Thứ Ba, 30 tháng 7, 2019

Giám nghiệm chlamydia để chuẩn đoán chuẩn xác bệnh "khó nói" của thai phụ

Theo thống kê 75% bà bầu bị nhiễm chlamydia không có triệu chứng trong thai kỳ. Cách tốt nhất để phát hiện bệnh chính là thực hiện xét nghiệm chlamydia theo chỉ định của bác sĩ trong từng giai đoạn thai kỳ.>> https://nipt.com.vn/

Xét nghiệm chlamydia để chuẩn đoán chính xác bệnh "khó nói" của phụ nữ mang thai

Khám sức khỏe trước và trong suốt 40 tuần thai không chỉ giúp đảm bảo thai nhi phát triển khỏe mạnh mà còn chẩn được nhiều bệnh khó nói của bầu. Bệnh chlamydia khi mang thai là một trong số đó. Nếu có bất kỳ bất thường nào bầu nên điều trị càng sớm càng tốt để giảm nguy cơ lây truyền từ mẹ sang con.
Có một thực tế khác mẹ cũng cần biết là trẻ sinh mổ thường dễ bị khuẩn chlamydia tấn công hơn. Khoảng 50% trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng mắt, 30% bị viêm phổi trong vài tuần sau sinh.

Chlamydia là gì?
Theo định nghĩa chung về bệnh Chlamydia trong y học thì đây là bệnh chủ yếu lây nhiễm qua đường tình dục. Thuật ngữ nhiễm Chlamydia cũng đề cập việc lây nhiễm gây ra bởi bất kể loài nào thuộc họ vi khuẩn Chlamydiaceae. C. Trachomatis chỉ được tìm thấy ở người.
Vi khuẩn chlamydia rất dễ lây nghiễm qua đường tình dục
Điều đáng lo ngại nhất ở đây chính là chlamydia thường không gây ra triệu chứng gì nhưng lại có thể gây ra những biến chứng lâu dài ở những người phụ nữ không được điều trị dứt điểm. Nhưng thật là may mắn, chlamydia lại có thể điều trị được bằng kháng sinh.
Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết
Nguyên nhân gây bện chlamydia do vi khuẩn Chlamydia trachomatiss gây ra. Ở phụ nữ, có đến 90% bị nhiễm chlamydia mà không có biểu hiện gì. Một số ít có các triệu chứng phổ biến bao gồm:
Chảy máu âm đạo bất thường
Đau bụng
Đau rát khi quan hệ hoặc khi tiểu hiện
Tại vùng kín dễ bị viêm nhiễm ra nhiều khí hư có mùi hôi kèm theo những vết lốm đốm
Đau nhức vùng hông và lưng
Sốt cao, nôn ói
Nhiễm nấm chlamydia trong thai kỳ
Nếu đang trong thời điểm mong có con mà bị nhiễm nấm chlamydia những biến chứng có thể gặp là gây đau viêm vùng xương chậu, tắc ống dẫn trứng, giảm khả năng thụ thai và tăng nguy cơ có thai ngoài tử cung… Trong thời kỳ mang thai bị nhiễm nấm có thể làm tăng các nguy cơ cho mẹ và bé:
Sinh non, vỡ màng ối, nhiễm trùng nước ối, làm tăng khả năng sẩy thai
Nếu không được điều trị kịp thời, nhiễm nấm chlamydia có thể dẫn đến các bệnh phụ khoa khác.
Sau sinh, sản phụ cũng có thể bị nhiễm trùng tử cung
Bé sơ sinh có nguy cơ bị viêm phổi, nhiễm trùng mắt (hội chứng viêm kết mạc), có thể gây mù mắt…
Tốt nhất là thai phụ nên theo dõi cẩn thận để xem cơ thể có những triệu chứng của bệnh này không. Nếu phát hiện các dấu hiệu của bệnh nên đến bác sĩ càng sớm càng tốt.
Xét nghiệm chlamydia
Bác sĩ sẽ chỉ định xét nghiệm chlamydia để chuẩn đoán nguyên nhân chính xác của các triệu chứng. Đồng thời tầm soát bệnh chlamydia ở những người đã quan hệ tình dục.
Vì bệnh chlamydia và bệnh lậu cùng lây nhiễm qua đường tình dục và có những biểu hiện tương tự nhau nên bác sĩ thường yêu cầu xét nghiệm cùng lúc 2 bệnh này. Chuẩn đoán chính xác là rất quan trọng để điều trị đúng kháng sinh.>> Gói NIPT - illumina Cao Cấp
Ngay trong lần khám thai đầu tiên bạn sẽ được chỉ định xét nghiệm chlamydia
Đối với phụ nữ mang thai, xét nghiệm sàng lọc chlamydia chỉ định trong lần khám thai định kỳ đầu tiên và một lần nữa vào 3 tháng cuối thai kỳ cho những người dưới 25 tuổi hoặc người có nguy cơ lây nhiễm cao. Phụ nữ mang thai được chẩn đoán nhiễm chlamydia trong 3 tháng đầu thai kỳ nên được kiểm tra lại trong vòng 3 – 6 tháng sau, tốt nhất là vào 3 tháng cuối thai kỳ.
Sau khi sinh, xét nghiệm cũng có thể được thực hiện khi một trẻ sơ sinh có triệu chứng của viêm kết mạc, chẳng hạn như đỏ và sưng mắt, mắt tiết dịch.
Các bước thực hiện xét nghiệm
Có thể lấy mẫu nước tiểu hoặc mẫu chất dịch để thực hiện xét nghiệm:
Với mẫu nước tiểu thì không đi tiểu trong 2 giờ trước khi lấy mẫu. Nếu mẫu nước tiểu được lấy cho xét nghiệm khuếch đại acid nucleic, người bệnh không đi tiểu trong 2 giờ trước khi làm xét nghiệm.
Với mẫu chất dịch: Phải được lấy trực tiếp từ các khu vực bị ảnh hưởng, có thể bao gồm cổ tử cung, niệu đạo, âm đạo, trực tràng, hoặc mắt.
Lưu ý không nên thụt rửa hoặc sử dụng kem bôi âm đạo hoặc thuốc trong 24 giờ trước khi thực hiện xét nghiệm nếu lấy mẫu từ cổ tử cung. Để thu thập mẫu từ mắt, bác sĩ sẽ nhẹ nhàng chải bên trong của mí mắt trên và dưới bằng que bông.
Điều trị nấm chlamydia trong thai kỳ
Ngay khi được chuẩn đoán nhiễm bệnh, thai phụ phải được điều trị ngay nếu không, bệnh có thể lây lan sang các bộ phận khác của hệ sinh sản, gây viêm cổ tử cung, viêm vùng chậu và các vấn đề khác liên quan đến việc mang thai.
Bác sĩ sẽ chỉ định mẹ bầu uống doxycycline trong 7 ngày. Khoảng 95% trường hợp được điều trị sớm sẽ không xảy ra bất cứ biến chứng nào.
Tránh quan hệ tình dục cho đến khi cả hai đã khỏi hẳn.
Phụ nữ mang thai nhiễm nấm chlamydia phải uống thuốc theo sự chỉ dẫn của bác sĩ để đảm bảo rằng những loại thuốc này sẽ không có ảnh hưởng tiêu cực đến quá trình phát triển của thai nhi.

Thứ Bảy, 27 tháng 7, 2019

Sáu loại nước giải nhiệt rất tốt dành cho phụ nữ mang thai

Nước giải nhiệt cho bà bầu giúp giải nhiệt cơ thể và bổ sung dưỡng chất cho chị em đang mang thai vào những ngày nắng nóng>> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina

6 dạng nước giải nhiệt cực tốt dành cho thai phụ

Thời điểm hiện tại, tại khu vực Bắc, Trung và Nam Bộ đang trải qua đợt nắng nóng mạnh và dài nhất kể từ đầu năm. Khi nhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm, cơ thể rất dễ bị mất nước. Đây là vấn đề đặc biệt nghiêm trọng với các bà bầu nên bổ sung nước cho cơ thể là cực kỳ quan trọng.
Nước giải nhiệt quan trọng thế nào đối với mẹ bầu
Với người bình thường, mùa hè nắng nóng đã khó chịu đến mức muốn “bốc hỏa” nhưng vẫn chưa thấm gì với các mẹ bầu thân nhiệt vốn cao hơn bình thường, mùa hè chẳng khác nào “cực hình”.
Cảm giác nóng bức, ngột ngạt “từ trong ra ngoài”, người lúc nào cũng đẫm mồ hôi thật không mấy dễ chịu cho phụ nữ mang thai. Ngoài ra, khi mang bầu, cơ thể cần một lượng nước nhiều hơn mỗi ngày.
Nước rất tốt cho cơ thể nói chung và với các bà bầu, việc uống nhiều nước là cực kỳ có lợi vì nó giúp cơ thể không bị mất các chất điện phân.
Những loại nước giải nhiệt cho bà bầu lý tưởng
Ngoài những cách làm mát từ bên ngoài, chị em hãy cứ uống nước nhiều nhất có thể những loại nước giải nhiệt cho bà bầu hiệu quả, an toàn dưới đây nhé!
Nước lọc:
Nước lọc được đánh giá là đồ uống tốt nhất trong thai kỳ. Uống đủ nước không chỉ giúp phụ nữ đối phó được những thay đổi khi mang bầu mà còn giúp giảm mệt mỏi, căng thẳng.
Thêm nữa, nước cũng giúp giữ cho các tế bào máu được khỏe mạnh và tăng cường sức khỏe tổng thể cho bà bầu. Do đó, hãy luôn mang bên mình một chai nước để có thể cũng cấp đủ nước cho cơ thể mọi nơi mọi lúc.
Nước lọc được đánh giá là nước giải nhiệt cho bà bầu tốt nhất trong thai kỳ
Sinh tố:
Thực ra, bà bầu có thể uống được hầu hết các loại nước giải nhiệt, đặc biệt là các loại nước sinh tố, trái cây từ rau quả đều rất tốt.
Sinh tố là một trong những loại nước uống thơm ngon rất tốt vì bên cạnh bổ sung lượng nước còn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
Sinh tố với các loại trái cây như chuối, dâu tây, xoài… giúp cung cấp nguồn protein, canxi, chất xơ… giúp cơ thể khỏe mạnh và giàu năng lượng hơn đối phó với cái nắng 40 độ C.
Nước ép trái cây:
Đối với bà bầu, ai cũng biết hoa quả là nguồn thực phẩm bổ sung vitamin, khoáng chất tốt nhất vì nhóm thực phẩm này không phải qua chế biến mà lại giàu chất xơ tốt cho hệ tiêu hóa của bà bầu và giúp ngăn ngừa chứng táo bón ở phụ nữ mang thai.
Nước ép trái cây bổ sung vitamin, khoáng chất cho phụ nữ mang thai
Các loại nước ép trái cây rất có lợi cho việc cung cấp nước, năng lượng cho bà bầu. Những loại trái cây tươi theo mùa như xoài, các loại dưa, cam, dứa… rất phù hợp để làm nước ép
Hơn thế nữa, chúng có mùi vị rất thơm và dễ thưởng thức.
Nước dừa:
Với hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, nước dừa được coi là thức uống có nhiều lợi ích cho mẹ bầu. Nó không chỉ giúp cơ thể cân bằng hàm lượng điện phân trong máu mà còn điều trị chứng ợ nóng trong những ngày hè.
Nếu bạn đang cảm thấy mệt mỏi trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm, hãy thưởng thức một ly nước dừa để làm mát cơ thể. Đồ uống này cũng giúp bổ sung muối tự nhiên và làm hết cơn khát của bạn.> >xét nghiệm quốc tế gentis
Tuy nhiên, mẹ chỉ nên uống nước dừa khi đã qua 3 tháng đầu nhé.
Nước dừa giúp mẹ bầu xua tan mệt mỏi trong những ngày nắng nóng đỉnh điểm
Nước ép rau củ:
Tương tự như nước ép trái cây, nước ép rau củ giàu chất xơ, các vitamin và khoáng chất tiếp thêm năng lượng cho mẹ bầu hoạt động suốt ngày và hỗ trợ sự phát triển toàn diện của thai nhi.
Khi có các dấu hiệu mệt mỏi, mất ngủ, thiếu sắt trong thời kỳ mang thai đừng bỏ qua những loại nước ép rau củ tốt cho sức khỏe mẹ bầu như cà rốt, củ dền, cà chua, bí đỏ,…
Thời kì mang thai đừng bỏ qua những loại nước ép rau củ tốt cho sức khỏe
Nước chanh tươi:
Nước chanh tươi là một lựa chọn tuyệt vời khác giúp cung cấp đủ nước cho cơ thể trong những ngày hè nắng nóng. Đồ uống này cũng dễ làm và bổ sung chất điện giải cho cơ thể.
Thêm nữa, nước chanh tươi còn chứa lượng vitamin C, giúp cơ thể dễ dàng hấp thụ sắt – rất quan trọng trong thai kỳ. Nước chanh cũng giúp kiếm chế cơn ốm nghén cho mẹ bầu.
Nước chanh là một lựa chọn tuyệt vời trong những ngày hè nắng nóng
Nước giải nhiệt cho bà bầu kể trên là những loại đồ uống bổ dưỡng giúp bù lại lượng dinh dưỡng cần thiết bị thiếu hụt trong thời kì mang thai. Do đó, bạn đừng quên uống nước và cần lựa chọn các thực phẩm có tính thanh nhiệt cơ thể nhé!

Thứ Sáu, 26 tháng 7, 2019

Vì sao cần giảm nóng giận lúc có thai?

Theo các chuyên gia, trong thai kỳ, nếu mẹ bầu duy trì tâm lý vui vẻ, thoải mái, bé cưng sinh ra cũng sẽ khỏe mạnh và vui tươi. Ngược lại, nếu nóng giận khi mang thai, thường hay “nước mắt ngắn, nước mắt dài” sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển của thai nhi.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Tại sao không nên nóng giận khi có thai?

Theo đó, nếu mẹ cáu gắt hoặc khóc lóc, buồn tủi trong thai kỳ, bào thai dễ bị ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý và hệ thần kinh của trẻ. Đặc biệt, con sinh ra dễ mắc chứng chậm phát triển, tự kỷ…
Theo nghiên cứu, tâm lý lo âu bồn chồn của mẹ trong giai đoạn đầu thai kỳ sẽ gây ra những ảnh hưởng không tốt đến khả năng tập trung của trẻ. Không chỉ vậy, khi bị suy sụp tinh thần, đa số mẹ bầu sẽ trở nên ù lì, chậm chạm và tăng cân nhiều hơn.
Và điều này gây ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi. Nó làm con không nhận đủ dưỡng chất để trẻ phát triển, nhất là phát triển não. Ngoài ra bé còn sẽ bị nhiều nguy cơ như:
Mẹ nóng giận khi mang thai, trẻ dễ bị tăng động
Khi mẹ bầu bị nóng giận hay căng thẳng, cơ thể liên tiếp sản sinh ra cortisol và dolpamine. Hai loại hoóc-môn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh, làm họ dễ trở nên bồn chồn, kích động.
Theo các chuyên gia, hai loại hoóc-môn này có thể “lây” qua thai nhi thông qua nhau thai. Nó làm hệ thần kinh của trẻ không được ổn định, và nguy cơ mắc chứng tăng động cũng cao hơn hẳn.
Nóng giận khi mang thai trẻ sinh ra dễ bị tăng động
Báo động nguy cơ rối loạn hành vi
Theo thống kê, những mẹ bầu gặp phải tình trạng rối loạn tâm lý trong tam cá nguyệt thứ 3 thường có nguy cơ sinh con bị rối loại hành vi cao gấp 2 lần so với bình thường.
Đặc biệt, nguy cơ càng tăng cao hơn nếu như tình trạng tâm lý bất thường của mẹ trở nên nghiêm trọng hơn vào những ngày cuối thai kỳ.
Ảnh hưởng tính cách trẻ khi lớn
Theo nhiều nghiên cứu, tâm trạng của mẹ bầu trong 9 tháng mang thai có ảnh hưởng rất lớn đối với tính cách của trẻ sau khi sinh.
Theo đó, những mẹ bầu thường xuyên cáu gắt sẽ sinh con dễ nổi giận. Các thai phụ bi quan sẽ sinh bé tự ti, bầu lạnh lùng thì tích cách bé cưng cũng lãnh đạm hơn…>> Gói xét nghiệm NIPT - iLLUMINA
Trẻ còn có thể bị nhút nhát, ù lì và ít nói nếu mẹ bầu tâm lý không ổn định
Ảnh hưởng khả năng ngôn ngữ của trẻ
Do trong giai đoạn trầm cảm, bầu thường có xu hướng “lơ là” chế độ dinh dưỡng. Nó dẫn đến hậu quả tất yếu, thai nhi không nhận đủ dưỡng chất để phát triển hệ ngôn ngữ.
Theo thống kê, có tới 15% trẻ em có mẹ gặp vấn đề tâm lý trong thời gian mang thai gặp các vấn đề về khả năng ngôn ngữ, và biểu hiện thường gặp là trẻ chậm nói.
Bí quyết giúp mẹ bầu luôn lạc quan, yêu đời
Mang thai, bước vào bước ngoặt mới của cuộc đời sẽ ít nhiều khiến tâm lý của một số người thay đổi theo hướng tích cực hay tiêu cực. Tuy nhiên, xin các mẹ hãy nhớ, bất cứ sự thay đổi cảm xúc nào của người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con.
Do đó mẹ cần phải biết tiết chế cảm xúc của mình. Theo đó mẹ nên:
Có thể khóc để giải tỏa tâm lý: Tuy mẹ bầu được khuyên không nên khóc, nhưng nếu muốn khóc mẹ hãy cứ khóc tránh việc dồn nén cảm xúc khiến tâm trạng trở nên tồi tệ hơn. Nhưng việc khóc không nên diển ra thường xuyên, nếu không dễ dẫn đến trầm cảm khi mang thai.
Dành thời gian thư giãn, giải trí: Xem tivi, đọc sách hoặc ra ngoài đi cà phê, mua sắm, xem phim thư giãn cùng bạn bè khi thấy buồn. Dành thật nhiều thời gian để trò chuyện, nghe nhạc cùng thai nhi vừa giúp gắn kết tình cảm mẹ con, vừa giúp trí não của trẻ phát triển.
Nghỉ ngơi, ăn ngủ, tập luyện đầy đủ: Thực hiện nghỉ ngơi hợp lý, ngủ đủ giấc, tập thể dục nhẹ và tham gia vào các hoạt động mình yêu thích. Thẳng thắn chia sẻ với chồng những cảm xúc thai kỳ, những điều không vừa ý để anh ấy hiểu và thay đổi khiến bạn trở nên vui vẻ hơn.
Ngoài việc giữ tinh thần luôn thoải mái, vui vẻ mẹ bầu cũng nên thực hiện chế độ ăn uống hợp lý, dinh dưỡng khi mang thai cho thai nhi có thể phát triển tốt nhất.
Mẹ cần tập trung thư giãn, ổn định tâm lý khi mang thai
Nhìn chung, khi mang bầu, tâm lý của các thai phụ rất dễ bị ảnh hưởng. Chuyện buồn bã, cáu gắt hay nóng giận khi mang thai là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên mẹ cần biết ổn dịnh tâm lý, thư giãn và tìm niềm vui trong thai kỳ để tránh ảnh hưởng tâm lý của bé khi ra đời.
>>> NIPT

Năm Quy tắc tắm ngày nóng bà bầu nên nhớ

Nắng như đổ lửa, Hà Nội được ví như lò nung. Nhiệt đội ngoài trời lúc cao điểm có thể lên tới hơn 40 độ C. Vốn dĩ thân nhiệt bà bầu đã cao hơn bình thường những ngày này càng phải chú ý. Chuyện tắm ngày nóng vì vậy cũng phải lưu ý kỹ hơn.>> phòng xét nghiệm gentis

Năm Quy tắc tắm ngày nóng bà bầu hãy nhớ

Nếu không chọn đúng thời điểm tắm ngày nóng rất có thể sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của bà bầu. Càng nóng càng háo nước và muốn tắm nhiều nhưng rõ ràng sẽ phản tác dụng. Dưới đây là 5 nguyên tắc cần nhớ cho phụ nữ mang thai“chống nóng” mùa Hè.
Tắm phải đúng thời điểm
Theo ý kiến của nhiều chuyên gia, thời điểm thích hợp nhất để bà bầu tắm chính là lúc chiều tối, khi ánh nắng bắt đầu dịu mát. Nếu chọn thời gian vừa mới ngủ dậy, sau khi ăn no hoặc tối muộn càng dễ bị cảm và có thể ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, làm giảm dinh dưỡng được cung cấp cho con.
Hè nắng nóng nhưng không phải bầu thích tắm lúc nào cũng được>> Gói xét nghiệm NIPT
Nhiệt độ nước tắm vừa đủ
Lượng nước tắm vừa phải, hơi ấm một chút để có thể ngâm mình và thư giãn. Nếu nước tắm quá nóng hoặc quá lạnh có thể gây nhiều vấn đề về sức khỏe và các biến chứng như co thắt tử cung, sảy thai,…
Nếu mẹ vừa từ ngoài đường, nơi nhiệt độ cao dễ đổ mồ hôi thì không nên tắm ngay mà cần ngồi nghỉ ngơi để cơ thể được hạ bớt nhiệt và khô ráo rồi mới tắm. Bởi việc thay đổi đột ngột nhiệt độ có thể khiến mẹ bầu bị kích thích, cổ tử cung bị co thắt, tăng nguy cơ sảy thai.
Không tắm khi huyết áp giảm
Thời điểm cơ thể mệt mỏi, chóng mặt, huyết áp giảm không nên tắm. Quan niệm đây là lúc tắm để thư giãn và tỉnh táo lại là hoàn toàn sai lầm. Với mẹ bầu, lúc này đang khá yếu, việc tắm hay ngâm mình bằng nước ấm sẽ khiến các mạch máu nở ra làm cho máu đến não và dinh dưỡng cho thai nhi không được cung cấp đủ. Điều này sẽ khiến mẹ bầu càng mệt mỏi hơn và làm chậm quá trình phát triển của con.
Uống nước trong khi tắm
Cùng với việc ngâm mình, thư giãn trong làn nước, mẹ cũng nên chú trọng đến việc bổ sung nước cho cơ thể, tránh tình trạng mất nước. Mẹ có thể đặt một ly nước ở bên cạnh hoặc nếu cảm thấy khó chịu, mẹ có thể lấy uống ngay.
Tuyệt đối không khóa cửa khi tắm
Bà bầu không nên khóa kín cửa khi đi tắm để tránh tình trạng mẹ bị ngã hay ngất xỉu mà không được phát hiện, đưa đi cấp cứu kịp thời. Ngoài những nguyên tắc trên, mẹ cũng nên lưu ý việc tắm nhiều không hề tốt cho sức khỏe. Một ngày chỉ tắm khoảng 2 lần thôi mẹ nhé!

Thứ Tư, 24 tháng 7, 2019

10 Loại trái cây tốt dành cho bà bầu cũng như bé

Chắc chắn sẽ không ít sản phụ sẽ có thắc mắc phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì? Trái cây nào vừa tốt cho mẹ sinh mổ và bổ dưỡng cho mẹ sinh thường? Chọn đúng loại quả tốt và an toàn sẽ giúp mẹ có thêm năng lượng phục hồi sức khỏe và dồi dào sữa cho bé bú.>> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina

10 dạng hoa quả tốt đối với bà bầu và bé

Sau khi sinh mẹ không chỉ cần quan tâm tới các loại thực đơn bổ dưỡng mà cũng thường thèm các loại cái cây. Vậy sau bao lâu thì mẹ sẽ được ăn hoa quả? Dùng hoa quả gì và cách ăn thế nào để mẹ nhanh phục hồi sức khỏe? Ăn gì để nhiều sữa cho bé bú?… là những vấn đề chị em cần quan tâm.
Sau sinh bao lâu mới được ăn trái cây?
Trái cây là một nguồn cung cấp vitamin dồi dào cho bà mẹ đang nuôi con bú. Trong thời gian ở cữ, sản phụ không ăn hoa quả sẽ dẫn đến tình trạng thiếu chất, ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa, đường ruột, gây thiếu hụt vitamin, không tốt cho nguồn sữa.
Thông thường sau khi sinh 3-4 ngày các bà mẹ đều có thể ăn trái cây ngay, tuy nhiên chỉ nên ăn những loại trái cây cần thiết và tránh những loại trái cây không nên ăn.
Ngoài ra, trái cây còn hỗ trợ co bóp tử cung. Sản phụ có thể sử dụng quả sơn tra có vị chua và chát, giúp tăng cảm giác thèm ăn, có lợi cho tiêu hóa, thúc đẩy tử cung co bóp đẩy sản dịch ra ngoài.
Phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì?
Phụ nữ mới sinh không nên ăn nhiều loại quả có vị chua, đề phòng chất toan làm hại răng và dạ dày bị kích thích. Chị em cần kiêng cữ sau sinh các loại trái cây có múi chua như cam, chanh, quýt có thể làm kích thích hệ tiêu hóa non nớt của trẻ.
Nó làm con bị tiêu chảy, trớ sữa hoặc hăm tã, nổi mẩn đỏ trên da… Tuy nhiên nếu sau 4, 5 ngày đến 1 tuần, mẹ ăn những loại quả này lại rất tốt.
Bưởi, cam, quýt
Bưởi không chỉ là trái cây bổ sung nhiều vitamin C trong quá trình mẹ mang thai mà sau khi sinh đây còn là hoa quả hữu ích giúp ngăn ngừa tình trạng tiếp tục chảy máu ở sản phụ.
Theo các nhà khoa học, bưởi là trái cây vàng vì ngoài các dưỡng chất cần thiết còn chứa Fitogen thực vật nên có tác dụng làm đẹp da và làm tiêu mỡ, hạ cholesterol, chứa a-xít giúp tiêu hóa tốt khi mẹ ăn quá no.
Với những mẹ mong muốn nhanh chóng lấy lại vóc dáng mà không muốn ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sữa thì ăn bưởi thường xuyên sẽ điều chỉnh lượng được Insulin – một loại hormone dự trữ chất béo giúp giảm cân.
Bưởi rất tốt cho mẹ sau sinh vì có tác dụng cầm máu, giảm cân
Cùng họ với bởi, cam quýt là lựa chọn hoàn thảo cho thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh mổ. Hàm lượng vitamin C và canxi tương đối lớn giúp ngăn chặn tình trạng chảy máu ở sản phụ và làm vết mổ nhanh lành.
Ngoài vitamin C, cam cũng giàu canxi và chất chống ôxy hóa, giúp tăng sức đề kháng. Uống nước cam mỗi ngày cũng giúp hệ tiêu hóa của mẹ hoạt động tốt hơn.
Lượng chất xơ dồi dào trong quýt giúp kích thích tiết sữa mẹ nhiều hơn. Nếu thắc mắc phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì? Bà đẻ nên chọn các loại hoa quả như cam, quýt thường xuyên để có nhiều sữa cũng như giúp vết thương mau phục hồi.
Chuối tiêu
Táo bón là nỗi khổ khó nói của mẹ sau sinh. Sở dĩ nhiều mẹ gặp phải tình trạng này là do trong suốt thai kỳ, lượng hormone Progesterone tăng cao. Bên cạnh đó, hệ tiêu hóa của cũng làm việc chậm lại trong quá trình chuyển dạ.
Chứng bệnh này cũng dễ xảy ra ở những mẹ phải sinh với dụng cụ hỗ trợ như Forceps hay bị rách tầng sinh môn nhiều. Chuối tiêu chính là cứu cánh hiệu quả trong thời điểm này.
Trong loại trái cây này có chứa hàm lượng lớn chất Xenlulozơ và sắt, có tác dụng hỗ trợ tiêu hoá, bổ máu. Lượng sắt nạp vào cơ thể mẹ càng nhiều càng lượng sắt trong sữa giúp phòng tránh hiện tượng thiếu máu ở trẻ sơ sinh.
Do vậy sản phụ ăn nhiều chuối tiêu có thể tránh được hiện tượng thiếu máu và táo bón sau sinh.
Quả sung
Theo Đông y, trong quả sung có vị ngọt, hơi chát, tính mát, tác dụng thông huyết, lợi tiểu, chỉ thống, tiêu đàm, tiêu thủng, tiêu viêm, sát trùng, bổ huyết.
Quả sung có tác dụng bổ huyết, lợi tiểu, tăng tiết sữa
Đồng thời quả sung và lá non giúp lợi sữa, tăng tiết sữa cho mẹ mới sinh con. Ngoài ăn sống mẹ có thể nấu cháo sung hoặc sắc lấy nước uống.
Sơn trà
Sau sinh thường mẹ thường bị kiệt sức, không muốn ăn, miệng khô. Sử dụng sơn trà như hoa quả ăn hằng ngày có thể kích thích vị giác, hỗ trợ tiêu hoá. Ngoài ra, sơn trà chứa lượng lớn a-xít Citric và Maslinic có tác dụng hoạt huyết đào thải máu đọng bên trong cổ tử cung, giúp giảm đau.
Dưa hấu
Chứa nhiều kali, vitamin C, canxi cũng như nhiều khoáng chất quan trọng, dưa hấu giúp giải nhiệt, lợi tiểu và tăng cường khả năng phục hồi của da. Hơn nữa, với lượng nước dồi dào, dưa hấu cũng là lựa chọn tuyệt vời giúp mẹ bổ sung chất lỏng cho cơ thể, giúp sữa tiết ra nhiều hơn.
Long nhãn
Theo Đông y long nhãn vị ngọt, tính bình, không độc, là loại quả tốt cho việc bổ huyết dưỡng tì. Sản phụ bị suy nhược sau sinh, ăn một lượng long nhãn tươi hoặc long nhãn khô thích hợp, vừa có thể bổ khí cho tì vị, vừa có thể bổ máu.>> xét nghiệm quốc tế gentis
Đu đủ
Với nhiều chất khoáng và các vitamin, sắt, kẽm, chất xơ đu đủ sẽ giúp hệ tiêu hóa của mẹ sau sinh hoạt động tốt hơn. Ăn đu đủ thường xuyên giúp tăng sức đề kháng, bổ máu, nhuận tràng.
Đu đủ vừa là thực phẩm lợi sữa vừa giúp sản phụ bồi bổ
Khi bị táo bón mẹ nên ăn một miếng đu đủ nhỏ mỗi bữa ăn. Nếu ngán “chức năng hoa quả” của đu đủ mẹ có thể kết hợp đu đủ cùng chân giò giàu dinh dưỡng và chứa nhiều collage.
Không chỉ bổ sung thêm dinh dưỡng mà món ăn này còn giúp tăng tiết sữa cho mẹ, chữa suy nhược cơ thể, giảm căng thẳng đầu óc.
Quả táo xanh/ táo đỏ
Táo rất giàu dinh dưỡng và là lựa chọn hàng đầu trong thực đơn của mẹ muốn giảm cân sau sinh mổ. Chỉ với 1 quả táo/ngày, mẹ đã bổ sung vào cơ thể rất nhiều dưỡng chất tốt: 3g chất xơ, 15% hydro carbon, vitamin A, C và E.
Lượng kali, chất chống ôxy, canxi có nhiều trong táo còn giúp tăng sức đề kháng, giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh cảm cúm.
Quả na
Không ít mẹ gặp phải tình trạng chán ăn sau khi sinh thì việc ăn hoa quả như chuối tiêu, đu đủ hay na sẽ giúp ích cho tiêu hoá. Quả na nằm trong danh sách những thực phẩm tốt cho bà bầu vì là nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời.
Sau sinh, đây vẫn là lựa chọn hàng đầu. Theo nghiên cứu một quả na trung bình có thể cung cấp 1/5 lượng vitamin C mà cơ thể cần hằng ngày giúp tăng cường hệ miễn dịch của mẹ. Đồng thời, vitamin này giúp ngăn ngừa tình trạng chảy máu ở sản phụ.
Vú sữa
Qủa vú sữa chứa nhiều vitamin A, B1, B2, B3 và C, đặc biệt là glucid, protein, calcium, chất xơ, sắt và lipid. Do đó, có thể giúp tăng cường vitamin cho cơ thể và giúp tăng lượng sữa của mẹ.
Với những gợi ý trên đây, mẹ có thể tìm thấy câu trả lời thích hợp nhất cho câu hỏi phụ nữ sau sinh nên ăn hoa quả gì. Đừng quên bổ sung nước mỗi ngày nữa mẹ nhé!
>> NIPT

Thứ Hai, 22 tháng 7, 2019

Phụ nữ mang thai nên uống viên vitamin tổng hợp vào khi nào tốt hơn hết

Bà bầu nên uống vitamin tổng hợp vào lúc nào phát huy tác dụng tối ưu nhất? Câu trả lờ là buổi sáng. Đây là thời điểm cơ thể dễ hấp thu các vitamin và khoáng chất.>> xét nghiệm quốc tế gentis

Phụ nữ mang thai cần phải dùng viên vitamin tổng hợp vào lúc nào tốt nhất

Vitamin tổng hợp hay còn gọi là thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung, viên đa vi chất… giúp bổ sung dưỡng chất thiếu hụt cho cơ thể, nhất là người bệnh hoặc đang mang thai, cho con bú. Bà bầu nên uống vitamin tổng hợp vào lúc nào tốt cho mẹ & bé là thắc mắc của nhiều mẹ bầu.
Nhắc đến vitamin tổng hợp là nhắc đến một loại thực phẩm chức năng. Hiện nay nhiều mẹ bầu vẫn còn định kiến với dạng vitamin này. Một phần la do thời gian dài thực phẩm chức năng là sản phẩm gắn liền với tên tuổi của các tổ chức đa cấp.
Chính các bác sĩ chuyên khoa là người giúp mẹ có cái nhìn tích cực hơn, nhất là những mẹ có thể trạng yếu khi mang thai thì vitamin tổng hợp là rất cần thiết bổ dung dưỡng chất cho thai nhi.
Vitamin tổng hợp nếu dùng đúng cách sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bà bầu và thai nhi
Bà bầu có cần bổ sung vitamin tổng hợp?
Ngay khi biết tin mang thai và thực hiện lần khám thai đầu tiên, mẹ đã được khuyên dùng các loại vitamin tổng hợp. Chỉ với 1 viên mỗi ngày cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết và quan trọng cho mẹ & bé. Thông thường các đối tượng thường được khuyên sử dụng gồm:.>> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina
Bà bầu ăn chay
Thai phụ bị mắc chứng kém hấp thu lactose hoặc dị ứng loại thực phẩm nào đó.
Mẹ bầu từng hút thuốc hoặc sử dụng các chất kích thích khác
Có bệnh lý về máu.
Có bệnh lý mạn tính như viêm dạ dày, viêm đại tràng…
Có bệnh lý tiêu hóa
Mang thai đôi
Khi nào bà bầu cần bổ sung vitamin tổng hợp?
Hợp lý nhất, mẹ nên bổ sung viên vitamin từ trước khi mang thai, vì như vậy sẽ đảm bảo cung cấp lượng axit folic cần thiết cho cơ thể.
Thông thường, mẹ bầu có thể tiếp tục duy trì việc uống vitamin trong suốt thai kỳ và duy trì đến tận khi cho con bú, vì đây đều là những giai đoạn quan trọng cần bổ sung nhiều dinh dưỡng và có thể chế độ ăn hàng ngày không thể đáp ứng toàn bộ. Đặc biệt, nếu mẹ bất đắc dĩ rơi vào tình huống phải kiêng khem quá mức sau sinh, việc bổ sung các viên vitamin là một lựa chọn thông minh để phòng tránh thiếu chất.
Nên uống vitamin tổng hợp lúc nào tốt nhất?
Vitamin và khoáng chất từ thực phẩm tự nhiên là tốt nhất trong chế độ dinh dưỡng dành cho bà bầu. Tuy nhiên, thông qua việc chế biến và sử dụng sẽ khiến cho cơ thể không hấp thụ trọn vẹn hết vitamin.
Chính vì vậy, sử dụng thêm vitamin thổng hợp giúp đảm bảo lượng vitamin cần thiết cho cơ thể để duy trì sức khỏe cho mẹ và sự phát triển toàn diện cho thai nhi.
Thời điểm trong ngày thích hợp nhất để mẹ bổ sung vitamin tổng hợp là trong hoặc sau bữa ăn sáng. Lúc này hàm lượng các chất béo trong bữa ăn của mẹ bầu sẽ giúp các vitamin, khoáng chất tan trong chất béo như vitamin A, D, E, K… được hấp thụ tốt nhất
Buổi sáng là thời điểm thích hợp để hấp thu dưỡng chất từ các loại vitamin tổng hợp
Đồng thời, uống vitamin tổng hợp vào buổi sáng cũng có thể giúp mẹ bầu gia tăng năng lượng để bắt đầu một ngày làm việc mới thật vui khỏe, thoải mái.
Cần lưu lý khi uống vitamin tổng hợp cho bà bầu phải theo những khuyến cáo của bác sĩ. Nếu thấy các vấn đề như dị ứng, tương tác thuốc kém… cần thông báo lại ngay.
Vitamin và khoáng chất nào cần thiết cho thai kỳ?
A-xít folic: Acid folic cần thiết cho sự phát triển và phân chia tế bào và cần cho sự hình thành của tế bào máu. Phụ nữ mang thai cần 400 mcg/ngày, gấp đôi người bình thường, để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi.
Sắt: Sắt là thành phần cấu tạo không thể thiếu của máu, chất sắt để tạo ra hemoglobin, một phần của các tế bào máu đỏ giúp mang ôxy đến nuôi dưỡng thai nhi.
Canxi: Canxi có vai trò quan trọng trong việc hình thành xương và răng của trẻ sơ sinh. Đối với mẹ bầu, thiếu canxi có thể bị đau mỏi xương khớp, chuột rút, trường hợp nặng có thể co giật do hạ canxi máu.
Vitamin D: Đây là chất rất cần thiết cho sự hấp thu canxi và phosphor, góp phần vào cấu tạo xương. Mẹ cần được cung cấp đủ viamin D trong nếu không thai em bé sơ sinh sẽ bị thiếu hụt dưỡng chất này

Bào thai đạp nhiều vào ban đêm có gây nguy hiểm hay không?

Nhiều thai phụ vô cùng lo lắng về việc thai nhi đạp nhiều vào ban đêm vì như vậy con sẽ ngủ ít và không biết điều gì đang xảy ra với bé trong bụng mẹ. Thực tế, việc trẻ đạp nhiều vào ban đêm được xuất phát từ những nguyên nhân khá đơn giản mà nhiều mẹ chưa biết đến.

Thai nhi đạp nhiều ban đêm có gây nên nguy hiểm hay không?

Thai nhi đạp nhiều là hiện tượng khá bình thường nên các mẹ đang mang thai cũng không cần quá lo lắng. Tuy nhiên nếu bạn vẫn còn băn khoăn hay thắc mắc không biết thai nhi đạp nhiều có tốt không thì hãy cùng nhau tìm hiểu nguyên do vì sao lại như vậy nhé!
Lý do vì sao thai nhi đạp nhiều vào ban đêm?
Thường thì bắt đầu từ lúc mang thai tháng thứ 4, thai nhi đã bắt đầu có những chuyển động đầu tiên. Nhưng vì cơ thể của bé lúc này vẫn còn khá yếu và sự chuyển động rất nhỏ nên mẹ sẽ thường khó nhận ra. Chỉ từ tháng 6 trở đi, thai nhi có vẻ trở nên hiếu động và di chuyển nhiều hơn trong bụng nên mẹ sẽ cảm nhận được những cú đạp của bé thường xuyên hơn.
Một trong những lý do khác giải thích cho việc thai nhi đạp nhiều vào ban đêm có thể là do không gian yên tĩnh, mẹ nằm ổn định nên dễ dàng cảm nhận được sự chuyển động của bé và cho rằng bé đạp nhiều hơn bình thường.
Ban đêm không gian yên tĩnh nên mẹ sẽ dễ dàng cảm nhận những chuyển động của bé hơn so với ban ngày
Thực tế thì bé sẽ chuyển động đều đặn vào cả ban ngày lẫn ban đêm. Tuy nhiên, do mẹ phải thường xuyên hoạt động vào ban ngày nên sẽ khó cảm nhận được những cú đạp của bé.
Khi bước sang tháng thứ 7, thai nhi cũng bắt đầu phản ứng nhạy hơn với những âm thanh mà bé thích, đặc biệt là giọng nói của mẹ. Khi nhận thấy giọng nói của mẹ, bé thường tỏ ra phấn khích và đạp vào thành bụng nhiều hơn so với bình thường. Chính vì vậy mà bạn đêm, khi nằm trò chuyện cùng bé sẽ phần nào tạo sự thích thú khiến bé đạp nhiều hơn.
Ngoài nhạy cảm với âm thanh, bé cũng sẽ cảm nhận được hương vị các món ăn mà mẹ đã ăn thông qua nước ối. Có thể vì vậy mà nếu trong buổi tối, mẹ ăn những loại thực phẩm có mùi đặc trưng mà bé khoái khẩu, bé sẽ thể hiện sự vui mừng cảm nhận hương vị bằng cách đạp nhiều hơn.
Thai nhi đạp nhiều vào ban đêm có tốt không?
Đây là một trong những thắc mắc thường gặp ở các mẹ bầu khi mang thai lần đầu tiên. Các mẹ có thể yên tâm bởi đây là hành động hết sức tự nhiên cho thấy thai nhi đang phát triển tốt và ngày càng cứng cáp hơn.
Thực chất, sự chuyển động của bé trong bụng có thể bao gồm các hành động như nấc, quơ tay, quay sang bên này, bên kia hoặc nhiều cử động khác chứ không chỉ đơn thuần là đạp. Những chuyển động này sẽ rất khó để mẹ có thể phân biệt rõ ràng, vì vậy mà mẹ cần phải cảm nhận rõ hơn để có thể hiểu được những hành động của bé.>> phòng xét nghiệm gentis
Việc thai nhi đạp nhiều vào ban đêm là dấu hiệu cho thấy bé đang phát triển bình thường nên mẹ không cần phải quá lo lắng
Ngoài ra, việc bé cố gắng di chuyển trong bụng mẹ cho thấy bé đang phản ứng với những kích thích bên ngoài bụng mẹ như âm thanh, ánh sáng hoặc thậm chí là những thực phẩm do mẹ tiêu thụ. Đó cũng có thể là cách bé muốn báo cho mẹ biết sự thích thú của bé đối với những gì bé vừa cảm nhận được và mong muốn mẹ có thể tiếp tục việc đó.
Chính vì vậy mà việc bé đạp nhiều vào ban đêm vốn dĩ là một dấu hiệu tốt cho sự phát triển của thai nhi trong bụng mẹ. Bằng cách cảm nhận những chuyển động ấy, mẹ và bé có thể ngầm giao tiếp và cảm nhận lẫn nhau. Hơn nữa, việc bé thường xuyên chuyển động cũng phần nào cho thấy tính cách hiếu động của bé sau này.
Những điều mẹ nên làm khi bé đạp nhiều vào ban đêm
Nếu mẹ nhận thấy bé thường xuyên đạp nhiều và liên tục vào ban đêm, có thể đó là cách bé muốn báo cho mẹ biết về một sự khó chịu nào đó mà bé đang gặp phải. Lúc này, mẹ nên ngồi xuống nghỉ ngơi một vài phút, tạo cho bé cảm giác thư giản.
Sau khi nghỉ ngơi, mẹ có thể hoạt động bình thường trở lại nhưng hãy nhớ theo dõi phản ứng của trẻ trong vài giờ tiếp theo để biết được tình trạng của trẻ.
Mẹ nên dành thời gian nghỉ ngơi và cảm nhận những chuyển động của bé
Ngoài ra, việc đạp vào ban đêm cũng có thể là do bé muốn được giao tiếp cùng mẹ. Hãy dành một chút thời gian để trò chuyện cùng trẻ và cảm nhận những chuyển động của bé sau đó. Đây chắc chắn sẽ là cách rất tốt để tạo ra sự gần gũi, thấu hiểu giữa mẹ và bé.
Mặc dù việc thai nhi thường xuyên đạp vào ban đêm là những dấu hiệu bình thường và không có gì nguy hiểm. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là mẹ có thể hoàn toàn chủ quan mà cần phải quan sát và cảm nhận để kịp thời nhận biết được những dấu hiệu bất thường ở thai nhi.

Thứ Bảy, 20 tháng 7, 2019

Phụ nữ mang thai nên ăn nhiều cá để phòng chống sinh non

Bà bầu ăn cá đúng cách không chỉ giúp thai nhi phát triển trí não mà còn ngăn ngừa sinh non. Đây là kết quả nghiên cứu mới nhất từ các nhà khoa học tại Harvard.>> xét nghiệm quốc tế gentis

Bà bầu nên ăn nhiều cá để phòng ngừa đẻ non

Phụ nữ mang thai có mức a-xít béo từ cá trong 6 tháng đầu thấp có khả năng sinh non cao hơn gấp 10 lần so với những phụ nữ có hàm lượng a-xít béo cao nhất. Đây là thông tin mà các nhà khoa học tại Trường Y tế cộng đồng Harvard (Mỹ) chia sẻ với truyền thông và đăng tải trên tạp chí EBioMedicine
Các loại cá giàu omega3 giúp não của thai nhi phát triển tốt hơn
Nghiên cứu đã tiến hàng theo dõi các ca sinh tại Đan Mạch từ 1996 đến 2002. Dữ liệu bao gồm thông tin về hơn 100.000 ca mang thai. Kết quả ghi nhận: Phụ nữ có mức độ a-xít béo thấp nhất có nguy cơ sinh sớm gấp 10 lần so với phụ nữ có a-xít béo cao nhất.
Tiến sĩ Sjurdur Olsen, nhà dịch tễ học tại Trường Y tế công cộng Harvard, cho biết thêm hiện có ba loại nghiên cứu khác nhau tìm thấy việc tiêu thụ các a-xít béo trong cá – a xít béo Omega-3 chuỗi dài – giúp giảm nguy cơ sinh non.
Bà bầu nên ăn cá gì?
Theo khuyến cáo của viện Thực phẩm và Dược phẩm Hoa kỳ FDA, EPA năm 2004, để đảm bảo an toàn cho thai nhi, bà bầu nên tránh xa 4 loại cá có hàm lượng thủy ngân “ngất ngưởng” là cá mập, cá kiếm, cá thu lớn và cá kình.
Không dừng lại ở đó, một số chuyên gia và các tổ chức xã hội khác cũng lên tiếng cảnh báo về những tác động của cá ngừ, cá chẽm, cá hồng vàng, cá chim biển…
Cá hồi, cá chép, cá cơm, cá thu nhỏ, cá chích … là những loại cá bà bầu có thể thêm vào thực đơn dinh dưỡng mỗi ngày của mình. Không nên ăn cá khi không rõ nguồn gốc hoặc không xác định được độ an toàn với sức khỏe.
Ngoài cá, nếu muốn bổ sung thêm omega 3, bầu cũng có thể tăng cường thêm trứng, sữa, trái cây, các loại hạt, ngũ cốc… vào thực đơn dinh dưỡng của mình.
Những thực phẩm tốt cho thai kỳ
Tham khảo thông tin dưới đây để bổ dung dinh dưỡng hợp lý suốt 40 tuần thai:
Ăn uống khoa học không chỉ giúp mẹ khỏe mà bé cưng còn thêm phần thông minh

Thứ Năm, 18 tháng 7, 2019

5 Tình trạng cảm xúc đặc trưng nhất của thai phụ lúc ốm nghén

Ốm nghén khi mang thai vừa mừng vừa lo. Lo là bởi mẹ nghén không ăn được gì, con sẽ thiếu chất dinh dưỡng. Mừng vì nhờ những cơn ốm nghén mà mẹ có thể "lờ mờ" đoán được giới tính thai nhi.>> xét nghiệm quốc tế gentis

5 Mức độ cảm xúc rõ ràng nhất của thai phụ khi ốm nghén


Bạn buồn nôn và mệt mỏi, chu kỳ kinh nguyệt đã trễ vài tuần, xin chúc mừng, đây chính là biểu hiện của ốm nghén khi mang thai. Trong niềm vui vô bờ vì thiên thần nhỏ đến gõ cửa gia đình thì cũng xen lẫn những khó chịu, lo lắng đi kèm. Thật không dễ dàng mà “sống chung” với ốm nghén.
Ốm nghén khi mang thai khiến mẹ cảm thấy mệt mỏi, khó chịu và lo sợ
Sự bất tiện mà mẹ bầu phải đối mặt mỗi khi thức dậy vào buổi sáng (hoặc bất cứ lúc nào trong ngày) được gọi là ốm nghén. Mỗi thai phụ lại phải chịu đựng những cảm xúc khác nhau trong thời gian này, nhưng có thể “gom góp” ốm nghén thành 5 “trạng thái cảm xúc” như sau:
Buồn nôn và ói
Đây là biểu hiện đặc trưng và phổ biến nhất của ốm nghén. Ngay khi vừa mở mắt đón bình minh, mẹ bầu đã khó chịu. Dạy dày ngay lập tực bị a-xít tán công khiến cảm giác nôn mửa đến rất nhanh. Có những ngày buồn nôn và ói nhẹ nhưng cũng có những lúc thai phụ không thể đứng dậy ra khỏi nhà vệ sinh.
Một số bà bầy cảm thấy đỡ mệt mỏi hơn sau khi nôn mửa. Nhưng số còn lại sẽ cảm thấy tệ hơn, khiến họ không thể hoạt động bình thường cả ngày.
HCG hoặc gonadotropin chorionic trong cơ thể và estrogen là hai yếu tố được “đổ lỗi” chính cho tình trạng này. Sự thay đổi nội tiết tố đến quá nhanh trong gian đoạn 3 tháng đầu thai kỳ khiến mẹ buồn nôn dữ dội.
Thèm ăn
Cùng với sự nôn mửa là sự thèm khát xuất hiện một món ăn nào đó có thể ngăn chặn tình trạng này. Bởi vì dạ dày của bà bầu có lượng a-xit khi ốn nghén, đó là lý do cơ thể thúc đẩy bạn tìm kiếm thức ăn để làm giảm độ chua.
Và rất nhiều phụ nữ đã tìm kiếm thức ăn chua để giảm cảm giác buồn nôn. Họ thích các loại quả chua, các món ăn có vị chua. Có nhiều cách khác nhau để lý giải về cảm giác thèm ăn khi mang thai. Hai trong số đó là lý thuyết hormone và ảnh hưởng vùng não.
Mất cân bằng nội tiết không phải là không phổ biến khi bạn mang thai. Neuropeptide Y (NPY) là một loại hormon gây mất cân bằng trong khi mang thai. Hormone này chịu trách nhiệm cho sự thèm ăn tăng lên trong thai kỳ.
Một giả thuyết khác cho thấy vỏ não trong não của con người đại diện cho vị giác. Sự thay đổi trong tử cung gây ra những thay đổi trong vỏ não này trong thai kỳ. Nói cách khác, vì tử cung tiếp tục thay đổi trong khi mang thai, nên vị giác cũng bị ảnh hưởng.>> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina
Nhạy cảm mùi vị
Ở bên kia “chiến tuyến” với sự thèm ăn là sự nhạy cảm mùi vị. Rất nhiều bà mẹ thực sự ghét mùi gì đó. Một số ghét nước hoa, thức ăn hoặc thậm chí mùi của chồng của họ!
Mang thai có thể làm cho bạn thực sự kỳ lạ! Thật không may, cảm giác ghét mùi vị này cũng có thể gây buồn nôn và ói mửa. Điều này cũng có thể ảnh hưởng đến lựa chọn thức ăn, khiến bạn trở thành một người ăn rất kén chọn.
Sự bất thường này cũng có thể được đổ lỗi cho sự mất cân bằng nội tiết tố, đặc biệt là mức độ estrogen cao hơn trong cơ thể.
Mệt mỏi
Nếu bạn chưa từng thức dậy nhưng bạn vẫn cảm thấy mệt mỏi, thực sự ốm nghén thai kỳ thật “đáng ghét”.
Sẽ có những ngày mẹ bầu thực sự cảm thấy bị kiệt sức khi thức dậy và cuối cùng sẽ lại chìm vào giấc ngủ. Bạn giống như một con gấu ngủ đông. Bạn không thể lý giải cho sự mệt mỏi cực độ của mình. Một số phụ nữ cảm thấy mệt mỏi theo cách mà tất cả những gì họ làm là ngủ, ăn và làm việc cả ngày.
Một lần nữa, nội tiết tố có thể là nguyên nhân gây ra sự mệt mỏi trong ba tháng đầu của thai kỳ. Lượng máu của bà bầu tăng lên để chia sẻ nó với em bé. Sau đó, progesterone cũng tăng lên. Nhưng ngoài hormone, buồn nôn và ói mửa và những thay đổi về thể chất và cảm xúc cũng khiến thai phụ cảm thấy mệt mỏi hơn.
Ợ nóng
Bởi vì dạ dày, thực quản được nới rộng hơn khi mang thai nên thức ăn có thể trào ngược đến cổ họng. Điều này dẫn đến cảm giác nóng rát khó chịu trong cổ họng. Đôi khi, bạn cũng có thể cảm thấy một số cơn đau gần tim, giữa lồng ngực.
Điều này thực sự có thể gây phiền nhiễu vì nó cũng làm cho bạn thậm chí chán ngán hơn khi nói đến đồ ăn. Có bà bầu nhớ phải cởi áo ngực của mình để cơn đau bớt đu và thở tốt hơn. Lưu ý rằng ợ nóng không phải là vấn đề đáng lo ngại trừ khi nó thực sự khiến bạn không thể ăn hoặc ngủ.
Chanh và gừng có thể giúp mẹ hạn chế buồn nôn
16 cách giảm ốm nghén khi mang thai
Không bỏ đói cơ thể
Nhâm nhi một vài miếng bánh quy hoặc một ít ngũ cốc ngay khi vừa mở mắt
Thực phẩm lạnh sẽ phù hợp với những mẹ bầu bị ốm nghén hơn so với những món nóng
Uống đủ nước
Ăn nhẹ trước khi đi ngủ
Luôn có sẵn trái cây
Bổ sung vitamin B6
Sử dụng gừng uống trà hoặc uống cùng nước nóng
Ngửi dầu bạc hà
Hạn chế đồ cay nóng, dầu mỡ
Cố gắng hít thở thật sâu để xoa dịu hệ thần kinh. Sau đó, dùng tay bịt mũi bên phải và tiếp tục thở nhẹ nhàng.
Nghỉ trưa hàng ngày
Loại bỏ những thứ có mùi
Sử dụng một ít nước có ga
Ăn sốt cà chua
Uống nước cam
Đối với ốm nghén khi mang thai, bạn không cần quá bận tâm vì chỉ cần bước qua tam cá nguyệt thứ 2 mọi chuyện sẽ ổn. Nếu ốm nghén tới mức không thể ăn uống kép dài, bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ. Cách tốt nhất để vượt qua mệt mỏi, buồn nôn chính là nghĩ về món quà quý giá mà bạn sẽ chào đón sau 40 tuần thai.

Bà bầu khi có thai hạn chế dùng nước hoa sẽ hại đến con

Các nhà khoa học Mĩ mới công bố kết quả nghiên cứu cho thấy việc bà bầu sử dụng nước hoa hay dùng hộp nhựa trong lúc hâm nóng thức ăn có thể gây ảnh hưởng đến sự phát triển não của thai nhi.>> https://nipt.com.vn/

Bà bầu khi có thai hạn chế dùng nước hoa sẽ hại đến con

Dựa vào những nghiên cứu được thực nghiệm, một nhóm các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois đã nhận thấy những ảnh hưởng rõ rệt từ việc sử dụng nước hoa và các loại hộp nhựa trong lò vi sóng tới sức khỏe bà bầu.
Cụ thể, nhóm đã đã nướng bánh có kèm theo chất phthalates, đây là chất hoá học được sử dụng trong sản xuất nhựa và nước hoa, được biết đến là chất gây ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của các hóc môn trong cơ thể.
Tiếp theo, các nhà khoa học đã cho chuột đang mang thai và cho con bú ăn thường xuyên những chiếc bánh này. Kết quả cho thấy những chú chuột con sau khi lớn lên không có nhận thức nhạy bén như những con chuột không nằm trong thí nghiệm.
Phát hiện này ngay lập tức đã được công bố rộng rãi trên tạp chí JNeurosi. Nhóm nghiên cứu cho biết, những con chuột đã ăn những chiếc bánh trong suốt thai kỳ và 10 ngày sau khi sinh. Sau đó họ quan sát và theo dõi thêm khoảng 1 năm.>> Gói NIPT - illumina Cơ Bản
Bà bầu sử dụng nước hoa thường xuyên sẽ ảnh hưởng đến trí não thai nhi
Bác sĩ Janice Juraska, người đứng đầu nghiên cứu chia sẻ với Daily Mail Online: “Chúng ta phải trả một cái giá rất đắt cho sự thuận tiện trong cuộc sống hiện đại ngày nay”. Vị bác sĩ này cũng cho biết cô cảm thấy bị sốc trước những ảnh hưởng rõ ràng này.
Trong một thời gian dài bác sĩ Juraska đã hợp tác cùng người đồng nghiệp của cô, bác sĩ Susan Schantz để nghiên cứu về việc hóc môn ảnh hưởng đến khả năng nhận thức và hành vi não bộ của chúng ta.
Khi sử dụng nước hoa và hộp nhựa hâm nóng thức ăn thì chuột mẹ không bị ảnh hưởng một chút nào. Tuy nhiên, khi những con chuột được 90 ngày tuổi, khả năng nhận thức của những con chuột đã tiếp xúc với chất hoá học giảm đi một cách rõ rệt.
Bác sĩ Juraska nói. “Tìm hiểu về những con chuột bị nhiễm chất hoá học mất nhiều thời gian hơn so với những con chuột bình thường. Tôi đã rất bất ngờ về sự khác biệt, tôi đã nghĩ rằng nó sẽ có ảnh hưởng, nhưng tôi không ngờ nó lại ảnh hưởng mạnh đến thế”.
Hiện tại hai bác sĩ đang nghiên cứu để xác định chất phthalates cụ thể nào trong các loại chất nhựa mà chúng ta sử dụng hằng ngày ảnh hưởng đến vùng vỏ não trước trán. Họ cũng sẽ thí nghiệm các chất này lên những con chuột trong quá trình dậy thì để nghiên cứu những ảnh hưởng này có tác động lên sự phát triển hệ thống thần kinh của chúng hay không.
Nữ bác sĩ khuyên bà bầu “nên tránh hâm nóng thức ăn bằng nhựa và các sản phẩm nước hoa, sản phẩm làm sạch không khí. Sử dụng những thứ không có mùi là tốt nhất, bởi vì những sản phẩm có mũi hương thường chứa những hoá chất này”.

Thứ Ba, 16 tháng 7, 2019

Siêu âm cân nặng của thai nhi thì có chính xác hay không?

Khi gần tới ngày dự sinh, bác sĩ sẽ cho bạn biết bé yêu có thể được sinh ra với cân nặng và kích thước như thế nào. Tuy nhiên, những con số này thường không mang tính tuyệt đối (sai số khoảng từ 10% – 15%).>> https://nipt.com.vn/

Siêu âm cân nặng của thai nhi liệu có chính xác hay là không?

Siêu âm cân nặng thai nhi có chính xác không?
Vì siêu âm chỉ tiếp cận thai nhi từ một góc độ nhất định. Mẹ cũng cần biết thêm rằng ở những tháng cuối thai kỳ, trọng lượng thai nhi tăng chủ yếu là sự tích tụ glycogen gan và chất béo, điều này phản ánh rõ nhất trong việc tăng chu vi bụng
Siêu âm thai có phát hiện được tim bẩm sinh?
Thông thường thì thai nhi hình thành và quan sát được khi mà bác sỹ siêu âm bắt đầu từ tuần thứ 6 hoặc thừ 7 của thai kỳ. Khi ở tuần thai thứ 11 đã có thể thấy tim đập nhẹ rồi và bắt đầu tuần thứ 12 trở đi thì tim thai đã đập rõ ràng hơn.
Bình thường tim thai sẽ đập từ 120 – 160 lần/ phút. Tuy nhiên để đo tim thai bác sỹ phải đo nhiều lần hoặc đo khi mẹ đã được nghỉ ngơi tương đối yên tĩnh, có một thời gian nhất định thì sẽ cho được kết quả chính xác về nhịp tim của thai nhi.
Căn cứ trên nhịp tim của thai nhi cũng có thể đánh giá được sức khỏe của em bé, tiên lượng được khả năng phát triển của thai nhi.
Siêu âm 2D không tốt bằng 3D và 4D?
Nhiều người nghĩ rằng, siêu âm 3D, siêu âm 4D thì tốt hơn 2D vì nó dễ nhìn hơn và cho thấy các hình ảnh rõ ràng hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, siêu âm 3D chỉ được dùng trong các trường hợp để phát hiện các dị tật của thai nhi.
Còn những trường hợp về cân nặng, độ tuổi, kích thước, 3D thường không đem lại kết quả chính xác bằng 2D.
Siêu âm nhiều có ảnh hưởng đến thai nhi?
Cho tới hiện nay, siêu âm được cho là không gây nguy hiểm hay gây đau cho mẹ và bé. Siêu âm không phải bức xạ ion, không giống như X quang nên không lo biến chứng của tia.
Thỉnh thoảng khi làm siêu âm, bà bầu phải giữ bàng quang đầy gây cảm giác không thoải mái. Tuy nhiên, việc này chỉ trong một thời gian ngắn thôi.
Nếu bạn có khó chịu quá, người làm siêu âm sẽ cố gắng giữ đầu dò vừa phải không ép vào bàng quang.
Siêu âm ít gây ảnh hưởng đến thai nhi nên mẹ có thể an tâm thực hiện theo chỉ định bác sĩ
Những điều mẹ nên chú ý khi đi siêu âm
Bạn nên uống nhiều nước và nhịn đi tiểu trong vòng 2 giờ trước khi siêu âm vì khi bàng quang đầy nước, việc siêu âm sẽ dễ dàng hơn, hình ảnh của bé cũng rõ hơn nhiều.
Mặc đồ rộng rãi, thoải mái khi đi siêu âm.
Thông thường siêu âm lần đầu tiên thường được thực hiện ở tuần thứ 11 -14 của thai kỳ.
Nếu từng bị xảy thai, điều trị vô sinh hay từng bị chảy máu, đau một bên bụng hoặc có các dấu hiệu bất thường nào, bạn có thể nhờ bác sĩ tiến hành siêu âm sớm, khoảng từ tuần thứ 6 trong thai kỳ.
Siêu âm thai có được ăn sáng không?
Theo các bác sĩ chuyên khoa cho biết thực hiện đồng thời với quá trình siêu âm thai các mẹ thường cần thực hiện thêm một số xét nghiệm máu để kiểm tra đường huyết, tốc độ lắng của máu…
Do đó, trước khi siêu âm nếu ăn sáng sẽ làm ảnh hưởng, thay đổi những thành phần trong máu gây ảnh hưởng, sai lệch đến kết quả xét nghiệm.>> Gói xét nghiệm NIPT
Do vậy, trước khi đi siêu âm các mẹ bầu nên nhịn ăn sáng nhưng ngay sau khi siêu âm các mẹ bầu cần lập tức bổ sung thêm đồ ăn để tránh tình trạng hạ đường huyết dễ rơi vào trạng thái ngất xỉu và ảnh hưởng không tốt đến thai nhi.
Ngoài việc nhịn ăn sáng, các bà bầu còn không được sử dụng các chất kích thích trong vòng 12 tiếng để tránh những sai lẫn về kết quả xét nghiệm. Tránh sử dụng một số chất kích thích như: rượu bia, thuốc lá, cà phê, nước hoa quả, sữa…
Siêu âm thai có phải nhịn tiểu
Một vấn đề cần lưu ý trước khi siêu âm đó là các bà bầu cần uống nhiều nước và nhịn tiểu. Việc này giúp cho thai phụ có cảm giác buồn tiểu và làm cho bàng quang căng nước sẽ đẩy ruột ra và đẩy tử cung lên.
Mẹ nên uống nhiều nước và nhịn tiểu để kết quả siêu âm chính xác hơn
Điều này sẽ giúp cho sóng siêu âm đi nhanh hơn. Việc siêu âm trở nên thuận tiện và dễ dàng hơn, hình ảnh trong tử cung rõ nét hơn.
Siêu âm thai nhiều có tốt không?
Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện trong 35 năm qua không tìm ra bằng chứng cho thấy siêu âm gây hại cho thai nhi. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là mẹ bầu có thể siêu âm tùy hứng.
Bởi vì siêu âm là một dạng năng lượng đặc biệt và có nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. Điều này có thể đặc biệt đúng trong ba tháng đầu, khi con yêu dễ bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngoài.
Do vậy, hãy siêu âm khi thật sự cần thiết hoặc theo lịch trình mà bác sĩ chỉ định bạn nhé.
Những lợi ích và tác hại của siêu âm
Lợi ích:
Siêu âm không cần dùng kim tiêm và không gây đau đớn cho mẹ bầu.
Siêu âm được sử dụng rộng rãi và dễ dàng.
Siêu âm không dùng tia xạ ion hóa.
Siêu âm không gây ra những vấn đề sức khỏe nào và có thể thực hiện nhiều lần tùy vào mức độ cần thiết.
Siêu âm cho mẹ thấy hình ảnh rõ ràng của thai nhi ngay từ khi bé còn nằm trong bụng mẹ.
Tác hại:
Hiện nay, các nhà khoa học vẫn chưa xác định được một hậu quả nào từ siêu âm gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
Tuy nhiên, cũng không ai dám khẳng định chắc chắn rằng siêu âm hoàn toàn vô hại đối với thai nhi. Vì vậy, mẹ không nên lạm dụng quá nhiều đâu nhé!

Chủ Nhật, 14 tháng 7, 2019

Phụ nữ mang thai càng cầu toàn sẽ càng dễ bị trầm cảm lúc mang thai

Cầu toàn trong công việc, cầu toàn trong sinh hoạt thường ngày và cầu toàn ngay cả khi đã có bầu, tất cả "gộp làm một" sẽ khiến trầm cảm khi mang thai trở nên trầm trọng hơn.>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Phụ nữ mang thai càng cầu toàn sẽ càng dễ mắc trầm cảm khi có thai

Các nhà khoa học Anh phát hiện ra rằng bà bầu hiện đại có thể dễ bị trầm cảm khi mang thai thơn so với thể hệ trước. Cụ thể những phụ nữ trẻ có thai từ năm 2012 đến năm 2016 có nguy cơ cao hơn khi bị sàng lọc trầm cảm.
Trầm cảm tăng lên ở bà bầu trẻ
Những phát hiện này, được công bố trực tuyến ngày vào giữa tháng 7-2018, tại JAMA Network Open, dựa trên hai thế hệ phụ nữ: gần 2.400 người sinh từ năm 1990 đến 1992, và 180 con gái, sinh vào năm 2012 và 2016.
Chưa thể chắc chắn nguyên nhân chính xác, cần nhiều nghiên cứu vệ tinh hơn để tìm được mô hình cụ thể, trưởng nhóm nghiên cứu Rebecca Pearson, thuộc Đại học Bristol cho biết.
Ngày càng có nhiều bà bầu trẻ bị trầm cảm mà không rõ nguyên nhân
Tất cả các phụ nữ được sàng lọc các triệu chứng trầm cảm trong tam cá nguyệt thứ hai và thứ ba, sử dụng cùng một bảng câu hỏi tiêu chuẩn. Trong thế hệ cũ, 17% có điểm trầm cảm “cao” so với 25% trong thế hệ trẻ.>> Sàng lọc trước sinh NIPT
Sau khi các nhà nghiên cứu cân nhắc một số yếu tố khác – bao gồm cả trình độ học vấn của phụ nữ và cho dù đó là lần mang thai đầu tiên của họ – những người trong thế hệ trẻ có tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm cao hơn 77%.
Tuy không rõ lý do nhưng nhóm nghiên cứu có thể suy đoán một số nguyên nhân cho thấy trầm cảm đã tăng lên ở phụ nữ trẻ:
Bà bầu ngày nay làm việc nhiều hơn hơn so với các thế hệ trước. Có thể là áp lực hoặc sự căng thẳng của công việc và cuộc sống gia đình đang diễn ra. Và họ quá cầu toàn dẫn viến không thể cân bằng đời sống của bản thân.
Cả hai thế hệ phụ nữ đều ở độ tuổi từ 19 đến 24 khi họ mang thai. Nhưng ngày nay, độ tuổi trung bình của người mẹ “đã già” hơn so với đầu những năm 1990.
Vào thời điểm hiện tại những phụ nữ mang thai ở độ tuổi lớn hơn có một trải nghiệm khác với những người mẹ của họ. Họ có thể bị trầm cảm nhiều hơn hoặc cảm thấy áp lực nhiều hơn.
Tiến sĩ Elizabeth Fitelson, một trợ lý giáo sư tâm thần học tại Trung tâm y tế Đại học Columbia, ở thành phố New York cũng đồng ý với quan điểm này và cho biết thêm:”Là một người mẹ trẻ bây giờ có thể có một ý nghĩa khác hơn so vớicác thế hệ trước”.
Nhưng Tiến sĩ Fitelson cũng nói rằng không chắc chắn những phát hiện này phản ánh sự gia tăng thực sự của tỷ lệ trầm cảm trước khi sinh. Mặc dù cả hai thế hệ đã trả lời bảng câu hỏi kiểm tra trầm cảm, phụ nữ ngày nay có thể cảm nhận và trả lời các câu hỏi khác nhau – có thể do nhận thức công chúng về trầm cảm hơn cao hơn.
Mặc dù vậy, Fitelson cho biết điểm mấu chốt là rõ ràng: “Trầm cảm trong thai kỳ là phổ biến. Đây là biến chứng phổ biến nhất của thai kỳ.”
Làm gì để hạn chế ảnh hưởng của trầm cảm khi mang thai?
Việc kiểm tra trầm cảm được khuyến cáo cho tất cả phụ nữ mang thai – mặc dù điều đó không có nghĩa là tất cả phụ nữ đều được sàng lọc.
Các lựa chọn điều trị bao gồm tư vấn tâm lý và hỗ trợ xã hội. Nếu trầm cảm nặng hơn, có thể cần dùng thuốc chống trầm cảm.
Có thể có rủi ro khi dùng thuốc trong khi mang thai. Tuy nhiên, Fitelson cho biết, trầm cảm không được điều trị cũng mang lại rủi ro. Nó gắn liền với nguy cơ cao của sinh non và trọng lượng trẻ sơ sinh thấp. Và những bà mẹ còn có nguy cơ cao bị trầm cảm sau sinh.
Trầm cảm khi mang thai không phải là lỗi của mẹ, đừng tự trách bản thân
Những phát hiện mới để lại rất nhiều ẩn số. Pearson cho biết nhóm của cô không có thông tin về việc liệu những người phụ nữ có được hỗ trợ bởi chồng. Có thể đó là một yếu tố quan trọng dẫn đến trầm cảm cao hơn ở thế hệ trẻ, vì mối quan hệ vợ chồng của họ có thể “kém an toàn” hơn mối quan hệ của các bà mẹ.
Đồng thời, những phát hiện có liên quan đến phụ nữ tương đối lớn tuổi, kể từ khi những người tham gia nghiên cứu là trẻ hơn 25.
Fitelson nhấn mạnh rằng nếu một phụ nữ mang thai cảm thấy chán nản, cô ấy nên tìm sự giúp đỡ của mọi người. “Đây không phải là lỗi của bà bầu. Và điều này không có nghĩa là bạn sẽ không phải là một người mẹ tốt.
Trầm cảm khi mang thai dù xét ở khía cạnh nào cũng ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý bà bầu và sức khỏe của trẻ sơ sinh. Tốt nhất là mẹ tìm cách chia sẻ với người thân hoặc tìm cách cân bằng cuộc sống, đừng quá “tham công tiếc việc”, cầu toàn quá đôi khi cũng không tốt.

Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2019

Bà bầu uống nước mía lúc mang thai có lợi hay là hại ?

Với hơn 70% thành phần là các loại đường, nước mía được xem là thức uống giàu năng lượng cho phụ nữ mang thai. Thậm chí có người còn sử dụng nước mía như một thực phẩm chủ yếu hàng ngày. Liệu bà bầu uống nước mía có thật sự tốt? Cùng tìm hiểu một chút nhé!>> https://nipt.com.vn/gioi-thieu-nipt-illumina

Thai phụ dùng nước mía lúc có thai thì có lợi hay là hại ?

Theo các chuyên gia thì nước mía có nhiều tác dụng tích đến cơ thể mẹ bầu trong thai kỳ như cung cấp vitamin, bảo vệ da, tăng cường miễn dịch… Tuy nhiên lượng đường trong thức uống này khá lớn nên dễ làm thai phụ bị tiểu đường thai kỳ khi dùng nhiều.
Bà bầu uống nước mía có tốt không?
Bầu mấy tháng thì uống nước mía
Nếu như uống nước dừa khi mang thai, mẹ sẽ nghe có nhiều lời truyền miệng không tốt về việc mẹ bầu không nên uống trong 3 tháng đầu thai kỳ. Còn uống nước mía đúng cách có lợi cho cả mẹ & bé suốt 40 tuần thai.
Từ kinh nghiệm dân gia kết hợp với nghiên cứu khoa học, các chuyên gia dinh dưỡng có rằng mẹ bầu có thể uống nước mía từ những ngày đầu thai kỳ.
Bà bầu uống nước mía giai đoạn nào cũng tốt nhưng cần điều độ
Vì thế mẹ có thể thoải mái sử dụng thức uống này trong bất kỳ thời điểm nào mà không cần băn khoăn bà bầu nên uống nước mía từ tháng thứ mấy nhé!
Nước mía có tác dụng gì cho thai kỳ khỏe mạnh?
Cung cấp một lượng vitamin và khoáng chất cần thiết
Ngoài đường, trong nước mía còn chứa nhiều canxi, đồng, magie, kali, sắt,… các loại vitamin A, B, C và gần 30 axit hữu cơ khác, những loại chất cần thiết cho quá trình mang thai của mẹ. Nước mía cũng bổ sung một lượng protein cần thiết cho sự phát triển của thai nhi.
Những lúc bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản, một ly nước mía có thể giúp mẹ bầu cản thiện tâm trạng ngay. Lượng đường trong nước mía giúp bổ sung nước và cung cấp một nguồn năng lượng giúp cho cơ thể giảm bớt mệt mỏi, giúp tinh thần mẹ phấn chấn hơn.>> Gói NIPT - illumina Cao Cấp
Nước mía giúp bảo vệ da khỏe mạnh
Da là một vấn đề cũng không kém phần quan trọng trong 9 tháng “mang nặng” của mẹ. Do sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể, trong thai kỳ, da của mẹ có nguy cơ sẽ đối mặt với các vấn đề về mụn.
Nước mía có tác dụng dưỡng da cực tốt cho thai phụ
Những nốt mụn li ti hoặc sưng đỏ có thể là nỗi phiền muộn lúc này của mẹ. Nếu bạn đang nằm trong trường hợp này, hẳn bạn sẽ rất vui khi biết rằng chất axit alpha hydroxyl có trong nước mía sẽ giúp bạn giải quyết các vấn đề về da.
Tăng cường hệ miễn dịch cho thai phụ
Trong nước mía có chứa một lượng chất chống oxi hóa thúc đẩy cơ thể tăng cường chất đề kháng, phòng chống các loại bệnh. Có rất nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng, nước mía là thức uống giúp ngăn ngừa ung thư hiệu quả, đặc biệt là ung thư tuyến tiền liệt và ung thư vú.
Tốt cho hệ tiêu hóa trong suốt quá trình mang bầu
Táo bón là nỗi lo của rất nhiều mẹ bầu trong quá trình mang thai. Giờ đây, mẹ có thể yên tâm “quăng” nỗi lo này qua một bên. Kali có trong nước mía là một “loại thuốc trị táo bón” hiệu nghiệm.
Bà bầu uống nước mía sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn và ngăn ngừa tình trạng viêm nhiễm ở dạ dày.
Nước mía vừa tốt cho mẹ vừa lợi cho thai nhi
Cải thiện tình trạng ốm nghén
Mẹ có biết nước mía được sử dụng như một bài thuốc làm giảm bớt chứng ốm nghén của các thai phụ không? Lấy một ít nước mía hòa với một chút nước gừng, chia nhỏ ra uống nhiều lần trong ngày. Mẹ bầu sẽ cảm thấy đỡ hơn nhiều đấy.
Mẹ bầu nên uống nước mía vào lúc nào trong ngày?
Nước mía có rất nhiều lợi ích cho cơ thể mẹ bầu nhưng bạn không nên xem nước mía như một thực phẩm chủ đạo hàng ngày. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, khi mang thai, cơ thể mẹ cần bổ sung thêm rất nhiều chất từ các nguồn thực phẩm khác nhau để đảm bảo cơ thể có đầy đủ dưỡng chất cung cấp cho thai nhi.
Vì thành phần cơ bản của nước mía là đường, nên rất dễ làm no bụng mà dinh dưỡng cung cấp lại không đủ thay thế cho các loại thực phẩm khác. Ngoài ra, nạp quá nhiều đường trong thai kỳ sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường thai kỳ, gây ảnh hưởng cho sức khỏe của mẹ và bé.
Mẹ chỉ nên uống nước mía để giải khát trong buổi trưa nắng hoặc buổi xế chiều để bù nước sau khi ngủ dậy. Không uống vào sáng sớm, trước bữa ăn hoặc chiều tối làm ảnh hưởng dạy dày và hệ tiêu hóa.
Ngoài ra, năng lượng trong nước mía rất nhiều nên bà bầu uống nước mía quá nhiều sẽ làm thai phụ tăng cân. Nó không những gây hại đến sức khỏe của mẹ mà còn ảnh hưởng đến vấn đề thẩm mỹ, khiến mẹ mất tự tin.

Thứ Sáu, 12 tháng 7, 2019

Lí do thai phụ cần phải xét nghiệm tiểu đường thai kỳ

Bệnh tiểu đường thai kỳ thường không gây ra bất kỳ một biểu hiện bất thường nào. Do đó, chỉ có xét nghiệm tiểu đường thai kỳ là cách duy nhất giúp thai phụ phát hiện bệnh.>> xét nghiệm NIPT là gì

Tại sao bà bầu cần thiết xét nghiệm đái đường thời kỳ thai nghén

Tiểu đường thai kỳ là tình trạng lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường và chỉ xảy ra trong quá trình mang thai. Tình trạng này xảy ra ở 2 đến 5% phụ nữ mang thai.
Nó thường được chia thành hai loại: bệnh tiểu đường tuýp 1 và bệnh tiểu đường tuýp 2. Bệnh tiểu đường thai kỳ sẽ xuất hiện trong suốt thời kỳ mang thai và thường chấm dứt sau khi em bé chào đời.
Xét nghiệm tiểu đường (glucose) thai kỳ là gì?
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ từ tuần thai thứ 24 đến 28 là một trong những xét nghiệm vô cùng quan trọng, để sàng lọc các nguy cơ gây hại cho thai nhi.
Tiểu đường thai kỳ là một căn bệnh phổ biến ở những thai phụ có lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường. Theo đó, khoảng 2 – 5% phụ nữ mang thai mắc phải tình trạng này vì chế độ dinh dưỡng không cân đối.
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ như thế nào?
Quá trình này tùy vào trường hợp sẽ có 1 hoặc 2 phần gồm xét nghiệm thử glucose và xét nghiệm dung nạp glucose.
Xét nghiệm thử glucose
Xét nghiệm thử glucose(GCT) là một xét nghiệm sàng lọc giúp chỉ ra nguy cơ. Nó có tác dụng làm bước đệm để bác sĩ quyết định bạn có cần thêm các kiểm tra khác hay không.
Một xét nghiệm thử glucose cho kết quả dương tính chưa thể giúp kết luận bạn đang mắc tiểu đường thai kỳ. Chỉ có 1/3 phụ nữ có kết quả dương tính thực sự mắc tiểu đường thai kỳ.
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe mẹ bầu
Khi đến nơi, bạn sẽ được uống một dung dịch ngọt có chứa 50g glucose. Cần uống hết trong vòng 5 phút. Một giờ sau đó, bệnh viện sẽ lấy một mẫu máu của bạn để kiểm tra mức đường huyết.
Thí nghiệm cho bạn biết cách mà cơ thể chuyển hóa đường. Kết quả được thông báo khoảng vài ngày sau đó. Nếu kết quả cao, bạn cần làm thêm xét nghiệm dung nạp glucose sau đó.
Xét nghiệm dung nạp glucose
Khi kết quả là dương tính, mẹ bầu sẽ được chỉ định thêm xét nghiệm dung nạp glucose (GTT). Đây là một thí nghiệm lâu hơn và cho kết quả giúp khẳng định tình trạng tiểu đường thai kỳ.
Trong trường hợp xét nghiệm nước tiểu cho thấy hàm lượng đường cao, bác sĩ có thể yêu cầu bạn làm xét nghiệm thử glucose trước tuần thứ 24 của thai kỳ. Nếu kết quả là bình thường, bạn sẽ được tầm soát một lần nữa vào tuần 24 đến 28.
Bạn có thể ăn một bữa ăn tối muộn vào đêm trước khi xét nghiệm. Sau đó, bạn cần để bụng trống đến khi xét nghiệm diễn ra.
Thời điểm tốt nhất để tiến hành xét nghiệm là buổi sáng sớm, tránh việc bạn phải nhịn đói quá lâu. Một mẫu máu đầu tiên được lấy lúc này sẽ giúp kiểm tra đường huyết lúc đói.> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina
Mẹ có thể được cho uống dung dịch glucose để đo mức độ hấp thụ đường vào máu
Tiếp đó, bạn sẽ uống một lượng dung dịch glucose theo yêu cầu. Liên tục 3 giờ sau đó, bác sĩ sẽ lấy các mẫu máu để tiếp tục kiểm tra. Mỗi lần lấy mẫu cách nhau 1 giờ.
Nếu từ 2 mẫu máu của bạn cho kết quả dương tính, bác sĩ sẽ kết luận bạn mắc tiểu đường thai kỳ. Lúc này, một kế hoạch điều trị sẽ được vạch ra.
Tầm soát tiểu đường thai kỳ tuần bao nhiêu?
Vào khoảng tuần thứ 20 của thai kỳ, quá trình và hoạt động liên quan đến việc sản sinh insulin đều bị ảnh hưởng bởi nội tiết tố sinh sản.
Đây là nguyên nhân tại sao việc kiểm tra sàng lọc bệnh tiểu đường thai kỳ được yêu cầu theo định kỳ đối với phụ nữ mang thai dù họ có tiền sử bệnh hay không.
Thời điểm xuất hiện bệnh thông thường từ tuần mang thai thứ 24 – 28, mặc dù vẫn có thể có những triệu chứng vài tuần trước hoặc sau giai đoạn này.
Trong quá trình mang thai, cơ thể người mẹ có nhu cầu tăng lượng đường vì nhu cầu tăng năng lượng. Tình huống lý tưởng là khi việc sản xuất insulin vừa đủ để phù hợp với lượng đường đang cần được gia tăng.
Nhưng không phải thai phụ nào nào cũng đạt được trạng thái lý tưởng này.
Chỉ số xét nghiệm tiểu đường thai kỳ ở phụ nữ có thai
Chỉ số đường huyết là nồng độ glucose – một loại đường đơn – có trong máu. Nồng độ glucose trong máu thay đổi liên tục trong ngày, thậm chí khác nhau từng phút. Đường huyết là một trong những chỉ số quan trọng để đánh giá bệnh đái tháo đường.
Đường huyết thường được đo bằng milligrams trên deciliter (mg/dL) hoặc millimoles trên liter (mmol/L). Chỉ số đường huyết được đo ở 3 thời điểm, nếu ở mức dưới đây thì là bình thường:
Khi đói: <5,1
Sau ăn 1 tiếng: <10
Sau ăn 2 tiếng: <78.5
Kết quả bất thường được xác định theo những chỉ số như sau:
Xét nghiệm mẫu máu lúc đói: 95mg glucose/100ml máu hoặc cao hơn
Xét nghiệm mẫu máu 1 giờ sau đó: 180mg glucose/100ml máu hoặc cao hơn
Xét nghiệm mẫu máu 1 giờ tiếp theo: 155mg glucose/100ml máu hoặc cao hơn
Xét nghiệm mẫu máu 1 giờ tiếp đó: 140mg glucose/100ml máu hoặc cao hơn
Xét nghiệm tiểu đường khi mang thai ở đâu?
Khoa nội tiết và đái tháo đường – Bệnh viện Nguyễn Tri Phương>
Đây là bệnh viện đầu tiên có khoa nội tiết của thành phố Hồ Chí Minh. Với quá trình hoạt động lâu dài, an toàn, đội ngũ y bác sĩ có chuyên môn cao, trang thiết bị tiên tiến sẽ đảm bảo đem tới cho mẹ bầu kết quả chính xác nhất.
Địa chỉ: 468 Nguyễn Trãi, Phường 8, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Hiện có rất nhiều địa chỉ để mẹ bầu xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Khoa nội tiết – Bệnh viện An Bình
Là trung tâm chuyên khoa sâu có nhiệm vụ chuẩn đoán và điều trị đái tháo đường và rối loạn nội tiết, khoa nội tiết bệnh viện An Bình cam kết đem lại cho mẹ bầu kết quả chính xác và nhanh nhất.
Khoa còn có Câu lạc bộ đái tháo đường chuyên chăm sóc các bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tư vấn và giúp bệnh nhân xử lí những tình huống thường gặp với bệnh.
Địa chỉ: 146 An Bình, 7, Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM
Bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM hoạt động dựa vào mô hình kết hợp giữa Trường – Viện. Không chỉ là cơ sở y tế để bệnh nhân tiến hành khám chữa bệnh, bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM còn là nơi đào tạo ra đội ngũ y bác sĩ với trình độ chuyên môn cao.
Hiện tại, bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM có tiến hành xét nghiệm bệnh tiểu đường thai kỳ cho mẹ bầu. Với các trang thiết bị y tế tiên tiến, hiện đại, kết quả xét nghiệm luôn mang độ chính xác cao.
Nếu bệnh nhân ở thành phố Hồ Chí Minh, người bệnh có thể lựa chọn địa chỉ này để tiến hành khám chữa bệnh.
Địa chỉ: 215 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP.HCM.
Thông thường, chi phí để xét nghiệm tiểu đường bao gồm đường huyết và đường niệu, HbA1C là 135.000 VNĐ. Mức chi phí này có thể dao động từ 300.000 đến 700.0000 VNĐ tùy theo cơ sở y tế.

Phù chân khi mang bầu hãy thận trọng với những hậu quả

Phù chân khi mang thai là một hiện tượng phổ biến trong những tháng cuối của thai kỳ. Sẽ là tin vui nếu dấu hiệu bà bầu bị phù chân chứng tỏ con sắp chào đời nhưng sẽ chẳng lành nếu đó là triệu chứng của tiểu đường thai kỳ.>> Sàng lọc trước sinh NIPT

Bị phù chân lúc có thai hãy cẩn thận đối với các hậu quả

Thông thường, hiện tượng phù chân khi mang thai và sau sinh thường xảy ra trong khoảng thời gian từ sau tuần thai thứ 20 và trong một vài ngày sau khi vượt cạn. Phù chân cũng có thể đi kèm với cảm giác đau, khó chịu.
Bà bầu bị phù chân sớm có sao không?
Tuy hiện tượng phù chân khi mang thai thường không ảnh hưởng gì đến sức khỏe, mẹ bầu vẫn nên cảnh giác với hiện tượng này nếu đến sớm trong tam cá nguyệt thứ hai, vì trong nhiều trường hợp, đó là dấu hiệu báo trước của tiền sản giật.
Ngay khi thấy những dấu hiệu sau đi kèm với phù chân, mẹ nên chủ động đến bệnh viện để kiểm tra:
Mặt, chân, tay sưng lên một cách bất ngờ.
Đau đầu dữ dội
Thị giác gặp vấn đề như nhìn mọi thứ bị nhòe, chói
Đau dữ dội dưới các xương sườn
Nôn mửa
Theo dân gian, bà bầu bị phù chân 3 lần là tới ngày sinh
Nếu mẹ thuộc các nhóm sau đây thì càng nên cẩn thận với tình trạng phù chân hay sưng phù ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể:
Mẹ trên 40 tuổi
Khoảng cách giữa 2 lần mang thai từ 10 năm trở lên
Mang thai đôi hoặc đa thai
Chưa từng mang thai hoặc sinh con trước đó
Trong gia đình từng có người bị tiền sản giật.
Chỉ số khối cơ thể (BMI) trên 30
Bị cao huyết áp từ trước khi mang thai
Đã từng bị tiền sản giật
Tình trạng tiền sản giật xảy ra không được xử lý kịp thời có thể dẫn đến tử vong cho cả mẹ và thai nhi. Do đó, mẹ cần hết sức chú ý những bất thường đi kèm với tình trạng sưng phù chân.
Nguyên nhân phù chân khi mang thai
Để đáp ứng cho nhu cầu phát triển của thai nhi, khi mang thai, cơ thể mẹ bầu sẽ sản sinh thêm 50% lượng máu bằng cách bổ sung sắt cho bà bầu và các loại chất lỏng. Chính vì vậy mà khi mang thai, hầu như mẹ bầu nào cũng sẽ hơi bị sưng nhẹ.
Tùy vào cơ địa cũng như sức khỏe của từng bà mẹ mà triệu chứng này sẽ xuất hiện ở những khoảng thời gian khác nhau nhưng chủ yếu là vào tháng thứ 5 hoặc vào 3 tháng cuối của thai kỳ.
Khi bạn đứng liên tục trong một thời gian dài, lượng máu dồn về chân nhiều hơn bình thường cũng là nguyên nhân khiến đôi chân bạn bị sưng lên đấy. Ngoài ra, yếu tố dinh dưỡng cũng là nguyên nhân hàng đầu gây nên hiện tượng phù nề ở các mẹ bầu.
Cách giảm chứng phù chân khi mang thai
Hiện tượng phù chân khi mang thai thường vô hại đối với sức khỏe của mẹ bầu. Thêm vào đó, các mẹ có thể áp dụng rất nhiều cách khác nhau để giảm phù chân.
Bài tập chân cho mẹ bầu
Mẹ có thể tập những động tác đơn giản này ngay khi đứng hoặc ngồi. Các cử động nhẹ nhàng sẽ giúp gia tăng tuần hoàn, giảm sưng tấy và giúp phòng ngừa chuột rút.
Bước 1: Co và duỗi bàn chân lên xuống khoảng 30 lần.
Bước 2: Xoay tròn bàn chân theo chiều kim đồng hồ khoảng 8 lần và xoay theo chiều ngược lại 8 lần.
Sau đó, lặp lại bước 1 và 2 với chân còn lại.
Chân bị phù đồng nghĩa với việc size giầy cũng cần phải đổi
Đứng, nằm, ngồi đúng tư thế giúp bầu giảm sưng chân
Để giảm tình trạng phù chân, mẹ bầu nên thực hiện những lời khuyên sau:
Không đứng quá lâu ở một tư thế.
Đi giày vừa chân, không đi giày có quai ngang cổ chân hay giày quá chật vì sẽ làm giảm tuần hoàn, khiến chân càng sưng hơn.
Vào lúc rảnh rỗi trong ngày, mẹ nên nằm gác chân lên cao hơn tim. Ngoài ra, việc kê cao chân càng nhiều càng tốt sẽ giúp giảm phù chân hiệu quả.
Uống nhiều nước hơn
Việc uống nhiều nước sẽ giúp kích thích thận bài tiết và nhờ đó, giảm tình trạng giữ nước trong cơ thể. Nếu mẹ ít uống nước, thận sẽ nhận được tín hiệu rằng cơ thể đang cần giữ lại nước và làm tình trạng phù thũng càng nặng thêm.
Hạn chế dùng cà phê
Cà phê là một thức uống gây mất nước trong cơ thể, khiến các cơ quan nhận được tín hiệu rằng cần giữ lại nhiều nước và làm tình trạng sưng phù ngày càng trầm trọng hơn.
Giữ cân bằng điện giải trong cơ thể
Những chất điện giải chính trong cơ thể bao gồm canxi, ma-giê, kali và natri. Nhiều mẹ bầu kiêng ăn mặn vào những tháng cuối thai kỳ do lo sợ muối sẽ làm cơ thể giữ nước nhiều hơn. Việc hoàn toàn thiếu vắng các loại muối và các chất điện giải không giúp cải thiện tình trạng phù chân mà còn làm cho vấn đề thêm nặng.
Nếu không bổ sung chất điện giải thông qua chế độ dinh dưỡng thì mẹ có thể thử cách ngâm mình trong bồn tắm pha các loại muối để tăng cường điện giải thẩm thấu qua da.
Biến chứng của bà bầu bị phù chân trong thai kỳ nặng
Như đã nói ở trên, phù chân, tay, mặt kèm theo các triệu chứng đau đầu, đau bụng, mờ mắt thì mẹ bầu cần đi khám càng sớm càng tốt vì sưng phù cũng là dấu hiệu của tiền sản giật nếu không được điều trị kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng của cả mẹ và bé.
Gặp phải tình trạng phù chân khi mang thai, trước hết, mẹ nên bình tĩnh bởi đây không phải là biểu hiện bệnh mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ thể tích nước. Bên cạnh việc áp dụng những tuyệt chiêu giảm phù chân kể trên, mẹ nhớ duy trì lối sống năng động với các bài tập nhẹ nhàng hàng ngày. Không chỉ giúp cơ thể sảng khoái, các bài tập cũng giúp cải thiện tuần hoàn và giảm sưng phù.>> https://nipt.com.vn/goi-xet-nghiem-nipt-illumina

Thứ Ba, 9 tháng 7, 2019

10 Đồ ăn gây nên sảy thai cùng với sinh non mẹ bầu nên tránh

Rau xanh là nguồn cung cấp chất xơ, vitamin và khoáng chất dồi dào cho sức khỏe mẹ bầu và sự phát triển của thai nhi. Nhưng có những loại rau "tưởng ổn mà không tốt", là thực phẩm gây sảy thai "hiệu quả".>> https://nipt.com.vn/

10 món ăn dẫn tới sảy thai cùng với đẻ non mẹ bầu nên kiêng

Những thực gây hại cho thai nhi và cho phụ nữ mang bầu không quá nhiều nhưng cũng không phải ít. Nguy cơ sảy thai và sinh non cao nếu sử dụng liên tiếp 6 loại rau và 4 loại thực phẩm sau:
6 loại thực phẩm (rau, củ) gây sảy thai cao
Khổ qua (mướp đắng)
Không chỉ là một thực phẩm tốt cho sức khỏe, mướp đắng còn được dùng như một vị thuốc trị bệnh. Mướp đắng có chứa vitamin C có thể làm tăng sức đề kháng cho phụ nữ mang thai và bảo vệ cơ thể khỏi các chất độc.
Hơn nữa, mướp đắng cũng giàu vitamin B, axit folic và một số chất như sắt, kẽm, kali, mangan, magiê đóng một phần quan trọng trong việc giữ gìn sức khỏe của phụ nữ mang thai và giúp thai nhi phát triển.
Tuy nhiên, ăn quá nhiều mướp đắng trong chế độ ăn cho bà bầu sẽ gây ra những nguy hiểm khó lường vì vị đắng của mướp đắng có thể kích thích dạ dày và dạ con co bóp. Điều này có thể dẫn đến sảy thai, sinh non cho những phụ nữ có tử cung ngả sau, tử cung có sẹo hoặc đã nạo phá thai nhiều lần.
Mặc dù tất cả các nghiên cứu không cho thấy rõ ràng rằng thành phần nào trong mướp đắng có thể dẫn đến tác hại này nhưng thử nghiệm với chuột cho thấy rằng ăn nhiều mướp đắng có thể gây ra quái thai. Ngoài ra, Vicine trong hạt mướp đắng có thể gây ngộ độc cho người có cơ địa nhạy cảm. Vì vậy, các nhà khoa học khuyên các phụ nữ mang thai không nên ăn nhiều mướp đắng. Khi nấu ăn, bạn nên loại bỏ hạt của nó hoàn toàn.
Đu đủ, khổ qua đều là thực phẩm dễ gây sảy thai>> phòng xét nghiệm gentis
Rau sam
Là một loại rau dễ trồng, dễ chăm sóc và tìm mua, rau sam vừa là phương thuốc thảo dược vừa được sử dụng trong những món ăn dân dã. Tuy nhiên, không ít những ý kiến cho rằng, phụ nữ mang thai ăn rau sam nhiều sẽ kích thích tử cung rất mạnh. Điều này khiến tử cung co bóp nhiều và mạnh hơn. Kết quả, nó có thể dẫn đến sảy thai.
Ngải cứu
Ngải cứu là một loại rau giúp giảm nhức mỏi, giúp lưu thông máu, giảm đau ở bụng và nó được sử dụng trong một số biện pháp được sử dụng cho những người bị động thai hoặc sảy thai liên tục.
Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy, nếu phụ nữ mang thai ăn ngải cứu trong 3 tháng đầu, nó sẽ làm tăng nguy cơ tử cung chảy máu, co thắt, và có thể dẫn đến sảy thai hoặc sinh non. Vì vậy, nếu có ý định ăn ngải cứu để dưỡng thai, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên khoa. Đặc biệt, những mẹ có tiền sử sảy thai hoặc sinh non không nên ăn nhiều ngải cứu.
Rau ngót
Rau ngót gây ra hiện tượng giãn cơ trơn của tử cung và có thể sẽ dẫn đến sảy thai, tiêu chảy vì chứa Papaverin. Vì vậy, nếu sử dụng hơn 30 gam lá tươi, bạn sẽ có nguy cơ bị sảy thai khá cao.
Do đó, nếu các bà mẹ có tiền sử sảy thai liên tục, sinh non hay hiếm muộn nên hạn chế ăn canh rau ngót. Và để giữ an toàn cho bé, mẹ bầu không nên ăn quá nhiều rau ngót, đặc biệt là nước ép lá rau ngót chưa qua chế biến.
Rau chùm ngây
Rau chùm ngây có tên khoa học là Moringa oleifera, được biết đến và sử dụng rất lâu trong lịch sử Hy Lạp, Ấn Độ và Ý. Theo các nghiên cứu khoa học, lá và hoa của chùm ngây chứa lượng vitamin C nhiều gấp 7 lần so với cam, gấp 4 lần lượng canxi và 2 lần lượng protein trong sữa, gấp 4 lần lượng vitamin A trong cà rốt, hơn rau diếp cá 3 lần chất sắt và gấp 3 lần lượng kali trong chuối.
Tuy nhiên, chùm ngây chứa một lượng alpha-sitosterol có cấu trúc tương tự như estrogen, có tác dụng trong việc ngăn ngừa mang thai. Khi đang mang thai, hormone progesterone sẽ tiết ra và nó làm cơ trơn co bóp, làm cho tử cung bất ổn định. Alpha-sitosterol trong loại rau này làm cho cơ trơn của tử cung co lại và sẽ dẫn đến sảy thai.
Rau răm
Nếu đặt ra câu hỏi làm gì dễ bị sảy thai thì trong câu trả lời của mẹ nhất định không được bỏ sót rau răm. Trong 3 tháng đầu của thai kỳ, phụ nữ mang thai nên hạn chế ăn rau răm vì ăn nhiều sẽ dẫn đến mất máu.
Ngoài ra, rau răm chứa chất gây co bóp tử cung nên sẽ dễ dẫn đến sảy thai. Nói vậy không có nghĩa mẹ phải loại bỏ rau răm hoàn toàn. Vài ba lá rau răm tăng thêm hương vị khi ăn trứng vịt lộn vẫn nằm trong phạm vi cho phép. Mẹ nhé!
4 thực phẩm gây sảy thai nhanh
Ngoài 6 loại rau kể trên trong suốt thai kỳ bà bầu cũng cần tránh 4 nhóm thực phẩm sau:
Tránh cá chứa thủy ngân
Một số loại cá biển như cá mập, cá ngừ, cá kiếm, cá thu, cá kình… nằm trong danh sách đen các thực phẩm dành cho bà bầu bởi chứa hàm lượng thuỷ ngân cao có thể gây tổn thương nghiêm trọng đến não bộ của thai nhi.
Nhóm thực phẩm tái, sống
Chót lỡ “đam mê” các món ăn hấp dẫn như sushi, đồ nướng, phở tái, lòng đỏ trứng gà thì mẹ cần phải “từ bỏ” ngay bới chúng chứa kí sinh trùng Toxoplasmosis có nguy cơ tăng khả năng sảy thai, thai chết lưu và vô số những biến chứng nguy hiểm khác.
Thực phẩm chứa khuẩn Listeria
Khuẩn Listeria thường có mặt trong một số các thực phẩm như thịt muối, pho mát mềm… nhờ quá trình lên men. Vi khuẩn này khi xâm nhập vào cơ thể sẽ đi qua nhau thai, xâm nhập vào màng ối khiến thai nhi dễ bị nhiễm trùng và mẹ bầu có thể bị sảy thai hoặc sinh non.
Quả dứa (thơm)