Thứ Tư, 30 tháng 9, 2020

Các kinh nghiệm truyền miệng khi mang thai đúng không ?

Những kinh nghiệm truyền miệng trong thời kỳ mang thai được lưu truyền qua nhiều thế hệ và áp dụng phổ biến cho đến nay. Vậy những quan niệm ấy có căn cứ khoa học nào không? thực hư hiệu quả và đánh giá đúng sai như thế nào? Cùng nipt gentis giải đáp nhé !

Kinh nghiệm truyền miệng khi mang thai đúng hay sai ?

Leo cầu thang giúp em bé vào “đúng vị trí”?

Giải đáp của chuyên gia

Vận động đúng là có tác dụng nhất định trong việc giúp em bé vào đúng vị trí trong khung xương chậu, hơn nữa nếu thai phụ có thói quen vận động thích hợp trong suốt cả thai kỳ thì sẽ có lợi cho cả mẹ và bé, đây cũng là điều các bà mẹ nên kiên trì để giúp cho việc sinh nở thuận lợi hơn.

Tuy nhiên không nhất thiết phải leo cầu thang, các vận động nhẹ nhàng như đi bộ sẽ thích hợp hơn với bà bầu mà vẫn có tác dụng giúp em bé chuẩn bị chào đời.

Lời khuyên về vận động khi sắp sinh

Bình thường, vận động khó nhất là ở sự kiên trì, đến khi sắp sinh thì tốt nhất nên áp dụng những bài tập đi bộ trên đất bằng để tránh những trường hợp ngoài ý muốn.

Khi sắp sinh không nên leo cầu thang quá nhiều, sau khi sinh cũng không nên có những vận động mạnh quá sớm tránh làm ảnh hưởng đến sự phục hồi của xương chậu.

Thường chỉ nên vận động nhẹ sau 6-8 tuần sau sinh và mức độ vận động cũng nên tăng từ từ với cường độ thích hợp.

Sau khi sinh không được ra gió?

Giải đáp của chuyên gia:

Đông y cho rằng, sau khi sinh các mạch còn yếu, lại rất dễ ra mồ hôi, nếu có gió không những dễ bị cảm mà còn khiến cho các xương khớp của tứ chi sau này hay bị đau mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mẹ.

Vì thế, các bà mẹ mới sinh nên hạn chế đi ra ngoài, ở nhà thì nên mặc quần áo dài thoáng và dễ chịu.

Lời khuyên khi sử dụng điều hoà hay quạt điện:

Nếu thời tiết nóng nực, các bà mẹ có thể sử dụng điều hoà hoặc quạt điện, nhiệt độ phòng nên giữ ở mức 26~28 độ C, độ ẩm 50~80, ngoài ra cửa thổi gió không nên hướng thẳng vào người mẹ mà nên cho hướng vào tường; chỉ cần đảm bảo không khí trong phòng thông thoáng là đã có thể làm giảm bớt được hơi nóng. Mẹ bầu nên quan tâm đến các dịch vụ xét nghiệm trước sinh như xét nghiệm double test , xét nghiệm triple test để chẩn đoán sớm những bất thường của thai kì.

Lau nhà giúp sinh nở dễ dàng?

Giải đáp của chuyên gia:

Lời đồn đại này không có cơ sở khoa học, làm việc nhà một cách thích hợp trong thời kỳ mang thai có thể giúp người mẹ quản lý được cân nặng của mình từ đó cũng có tác dụng nhất định trong việc chuẩn bị cho một cuộc sinh nở tự nhiên.

Tuy nhiên, thực hiện những động tác như lau nhà khi gần ngày sinh thì hoàn toàn không có ý nghĩa gì cả.

Lời khuyên để chuẩn bị cho một cuộc sinh nở thuận lợi:

Các loại vận động như ngồi xổm, ngồi xếp bằng, đi bộ hoặc những bài tập Yoga dành cho bà bầu là các vận động giúp cho quá trình vượt cạn trở nên dễ dàng hơn. Nếu có thể kết hợp vận động với cách hít thở khi rặn đẻ thì sẽ càng tốt.

Phương pháp lấy hơi và hít thở khi sinh là phương pháp làm giảm nhẹ sự đau đớn, nếu có thể tiến hành luyện tập thường xuyên thì khi bước vào cuộc sinh nở thực sự các bà mẹ sẽ dễ dàng thực hiện.

Sau khi sinh không được xem TV, không được khóc?

Giải đáp của chuyên gia:

Xem TV chỉ cần không xem quá lâu, mỗi 20-30 phút lại để cho mắt được nghỉ ngơi một lần là được. Ánh sáng cũng nên chú ý không nên để quá tối hoặc quá sáng.

Khóc là biểu hiện người mẹ đang có những ưu tư, lo lắng, hoặc trầm cảm vì thế nên nghỉ ngơi đầy đủ và giữ cho tâm trạng vui vẻ, mọi người trong gia đình nên quan tâm chăm sóc hơn, nếu vẫn không thể cải thiện tình hình thì nên có biện pháp điều trị thích hợp.

Lời khuyên cho mẹ:

Thường xuyên ăn gan động vật, mật ong, cà rốt, các loại rau có màu vàng hoặc xanh giúp làm sáng mắt bởi vì trong những loại thực phẩm này có chứa nhiều Vitamin A và B2.

Ngoài ra, vận động nhẹ cũng có thể dự phòng được chứng trầm cảm sau sinh.

Ăn cua giúp trợ sinh rất tốt?

Giải đáp của chuyên gia:

Điều này không hoàn toàn chính xác.

Cua có tính hàn, ăn nhiều sẽ gây tiêu chảy, từ đó làm co thắt tử cung vì thế mới lời đồn là nó giúp cho việc sinh nở dễ dàng hơn.

Tuy nhiên các bác sĩ không bao giờ khuyên nên sử dụng biện pháp này để trợ sinh. Thử nghĩ nếu các bà bầu ăn cua nhiều tới mức bị tiêu chảy thì làm sao có thể tập trung sức lực cho một cuộc vượt cạn thuận lợi.

Những loại thực phẩm có tác dụng trợ sinh thực sự:

Các loại thực phẩm có tác dụng kích thích co bóp tử cung nhằm trợ sinh phải kể đến là: yến mạch, rau hẹ, rong biển, tảo biển, rau sam, rau dền…Trong đó yến mạch có tác dụng trợ sinh rõ rệt.

Những bà mẹ được chẩn đoán có dấu hiệu sinh non không nên sử dụng những loại thực phẩm này để tránh đẻ non; rong biển, tảo biển có tính mát, hàn nếu ăn quá nhiều sẽ làm tổn thương đến nguyên khí của thai nhi vì thế cũng không nên sử dụng quá nhiều.

Đọc thêm: bảng giá sàng lọc trước sinh nipt tại gentis

Dùng canh long nhãn trước lúc sinh giúp tăng sức lực?

 

Uống canh long nhãn trước khi sinh giúp tăng sức lực?

Giải đáp của chuyên gia:

Dân gian thường có thói quen ăn long nhãn hoặc trứng gà trước khi sinh để tăng sức và bổ khí huyết, nhưng thực ra điều này không có căn cứ.

Long nhãn khi được đưa vào dạ dày sẽ được tiêu hoá, nhưng hấp thụ thì còn cần đến cả một quá trình, không thể thấy ngay hiệu quả trong vòng 30 phút.

Theo quan điểm của đông y, long nhãn an thai, ức chế tử cung thu nhỏ lại, làm chậm lại quá trình sinh nở không những thế còn gây xuất huyết sau sinh vì thế trước khi sinh không nên ăn nhiều.

Lời khuyên bổ sung thực phẩm khi mang thai:

Nên bổ sung các loại thực phẩm khác nhau ở những giai đoạn sinh nở khác nhau.

Ở giai đoạn đầu khi chưa sinh, sản phụ nên ăn thật nhiều các loại thực phẩm dạng lỏng hoặc sền sệt như mì trứng, bánh ngọt, bánh mỳ hoặc cháo.

Đến giai đoạn tử cung co bóp (có cơn co) nên sử dụng thức ăn lỏng như uống nước hoa quả, ngũ cốc để bồi bổ thể lực giúp cho việc sinh nở dễ dàng hơn.

Nên chọn loại thức ăn dễ tiêu hoá, dễ hấp thụ để nhanh chóng lấy lại thể lực. Không nên ăn các chất dầu mỡ, nhiều protein vì cần nhiều thời gian để tiêu hoá và hấp thụ.  sàng lọc trước sinh là gì ?

Nên ăn thức ăn mềm ngay sau khi sinh?

Giải đáp của chuyên gia:

Thức ăn mềm ở đây là chỉ những loại thức ăn dễ tiêu hoá vì chức năng tiêu hoá của bà mẹ sau sinh là hơi yếu, không nên ăn những thức ăn có dinh dưỡng cao và chứa nhiều dầu mỡ.

Sau khi sinh 3-4 ngày không nên vội vàng uống quá nhiều canh để tránh căng tức sữa.

Lượng nước đưa vào người nên tăng dần sau 1 tuần sau sinh để phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng tăng dần của em bé.

Lời khuyên thói quen ăn uống sau sinh

Cùng với sự hồi phục của hệ tiêu hóa các bà mẹ có thể dần dần bổ sung dinh dưỡng như bình thường; có thể ăn thêm các loại trứng gia cầm, cá, thịt nạc và các chế phẩm từ đậu vì những loại này có chứa nhiều protein.

Ngoài ra, cũng nên ăn thêm rau xanh và hoa quả có chứa nhiều vitamin và khoáng chất khác.

Nên bổ sung thêm thức ăn thô, không nên kén ăn; ăn ít hoặc không ăn đồ sống, đồ lạnh, đồ cứng hoặc có chứa chất kích thích và các thức ăn có chứa nhiều dầu mỡ.

Với những bà mẹ sinh mổ nên ăn theo hướng dẫn của bác sĩ, nên ăn thêm vài ngày các thức ăn lỏng hoặc dạng sền sệt để giảm bớt gánh nặng cho dạ dày.

Đọc thêm: Những điều mẹ bầu cần biết về đo độ mờ da gáy

Ngực sẽ thay đổi như thế nào khi mang thai

Khi mang thai, ngực của bạn sẽ trải qua rất nhiều thay đổi vì vậy, bạn cần thích nghi với những thay đổi đó và chăm sóc ngực hợp lý. Với những người định nuôi con bằng sữa mẹ thì càng phải đặc biệt chú ý chăm sóc nhiều hơn. Cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh Gentis tham khảo trong bài viết sau đây nhé !

Ngực sẽ thay đổi như thế nào khi mang thai

Khi mang thai, ngực của bạn sẽ trải qua rất nhiều thay đổi.

Ngực căng, tức thường là dấu hiệu có thai, và bạn sẽ để ý kỹ hơn đến dấu hiệu này nếu thấy kỳ kinh nguyệt đầu tiên bị chậm.

Ngay sau khi bạn thụ thai, cơ thể bạn ở cơ chế sẵn sàng chào đón em bé và ngực của bạn ngay từ những ngày đầu đã căng, cứng và to dần ra.

Nếu làn da của bạn xanh xao, bạn sẽ để ý thấy các tĩnh mạch nổi lên ở bề mặt da ngực, đôi khi bạn thấy đau nhức, các tuyến ở quanh núm vú căng lên. Đây là những dấu hiệu khá bình thường khi bạn có thai.

Các hormone phát triển của tuyến sữa sẽ bắt đầu hình thành một loại sữa được gọi là sữa non. Thỉnh thoảng bạn sẽ thấy dịch màu trắng này xuất hiện quanh núm vú.

Cách chăm sóc ngực

Thời gian này, nên sử dụng áo ngực vừa vặn với những kích cỡ mới thay đổi của ngực, tránh mặc áo chật quá, gây ảnh hưởng đến sự thay đổi của tuyến sữa.

Phụ nữ khi mang thai và sau sinh có rất nhiều thay đổi về ngực

Ngực thay đổi sau khi sinh

Trong vài ngày và vài tuần sau khi sinh em bé, ngực của bạn sẽ trải qua những thay đổi rõ rệt để thích nghi với nhu cầu bú sữa của em bé.

3 ngày đầu tiên sau khi sinh, ngực của bạn sẽ tiết ra sữa non – loại sữa có chứa nhiều chất kháng thể, giúp bảo vệ em bé tránh khỏi các loại bệnh tật.

Sau khoảng 3 ngày, sữa non sẽ được thay thế bằng loại sữa mẹ bình thường và bạn sẽ cảm nhận thấy ngực nặng và căng đầy như thế nào. Nhiều phụ nữ cảm thấy rất dễ xúc động trong giai đoạn này do hormone tác động lên cơ thể. sàng lọc trước sinh là gì ?

Khi núm vú được kích thích do em bé bú, sữa sẽ tự động tràn về mà không hề phụ thuộc vào kích cỡ của ngực. Lượng sữa nhiều hay ít là do hormone và do chế độ ăn uống.

Cách chăm sóc ngực

Sau khi sinh, ngực phụ nữ có nhiều thay đổi, mẹ hãy chăm sóc ngực đúng cách bởi vì bây giờ ngực bạn trở nên nặng nề hơn nên bạn cần dùng áo ngực để nâng đỡ, ngay cả vào buổi tối (nếu bạn không nuôi con bằng sữa mẹ, kích cỡ ngực sẽ quay về giống như trước khi mang thai chỉ trong vài tuần).

Dùng thêm miếng lót thấm sữa trong áo ngực để ngăn sữa chảy ra ngoài.

Rửa ngực bằng nước ấm dưới vòi hoa sen sẽ giúp rửa sạch sẽ, bạn không cần dùng xà phòng để vệ sinh ngực.

Nếu cần tư vấn thêm về các loại xét nghiệm sàng lọc trước sinh như xét nghiệm down, xét nghiệm triple test, xét nghiệm sàng lọc trước sinh bao nhiêu tiền ... gọi ngay cho chúng tôi theo sđt hotline 18002010.

Một vài câu hỏi về khám thai định kỳ

 Khám thai định kỳ là một quy trình tiêu chuẩn giúp cho bác sĩ thăm khám theo dõi được sự phát triển của thai nhi, phát hiện ra những biến đổi khác thường về nhiễm sắc thể và đồng thời lên kế hoạch dự sinh sao cho giờ phút lâm bồn được diễn ra thuận lợi nhất. Vậy đâu là những vấn đề và nỗi băn khoăn hàng đầu của các bà mẹ mang thai trong suốt thai kỳ, đặc biệt là về quy trình khám sàng lọc trước sinh theo từng giai đoạn? 

Những câu hỏi về khám thai định kỳ 

CÓ THỂ TỰ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG HAY KHÔNG? 

Chế độ dinh dưỡng và khả năng thu nạp thức ăn của mỗi bà mẹ mang thai không hề giống nhau. Nó còn tuỳ thuộc vào rất nhiều yếu tố bên cạnh sở thích cá nhân như chỉ số BMI trong từng thời điểm, tiểu sử bệnh lý của bản thân người mẹ mang thai cũng như cả gia đình, chất lượng sinh hoạt trước và trong thời gian mang thai, có mắc bệnh tiểu đường từ trước hay có rủi ro mắc tiểu đường thai kỳ hay không,… 

Tuỳ theo từng yếu tố đánh giá mà bác sĩ thăm khám sẽ tư vấn một cách chi tiết nhất, giúp mỗi thai phụ có cái nhìn chính xác nhất về thể trạng bản thân để từ đó xây dựng chế độ ăn uống hợp lý. Các mẹ bầu đặc biệt là người lần đầu mang thai không nên làm theo những chế độ ăn uống kham khổ trên mạng internet, sách báo hoặc nguồn tin không chính thống. 

VACCINE UỐN VÁN CÓ VAI TRÒ GÌ VÀ TIÊM VÀO LÚC NÀO? 

Vaccine uốn ván bao gồm hai mũi, được tiêm ở hai giai đoạn khám thai định kỳ khác nhau nhưng điểm chung là đều rơi vào khoảng quý cuối của thai kỳ. Tác dụng của hai mũi vaccine này là giúp cho thai nhi được bảo vệ khỏi những yếu tố có hại đến từ môi trường bên ngoài, đặc biệt nguy hiểm nếu chúng xảy đến vào đúng thời điểm người mẹ chuyển dạ. 

Đối với những bà mẹ mang thai kể từ lần thứ hai trở đi, thì mỗi lần như vậy sẽ phải được tiêm nhắc lại thêm một mũi vaccine uốn ván. Phụ nữ dự định có thai cũng nên đề phòng trước bằng các mũi tiêm vaccine khác như sởi, quai bị, viêm gan B,…nhất là khi tiền sử bệnh lý của gia đình có sự xuất hiện của những chứng bệnh mang tính di truyền cao. 

DẤU HIỆU CỦA ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ ĐỐI TƯỢNG DỄ MẮC PHẢI? 

Chúng ta đã nghe quá nhiều về đái tháo đường thai kỳ và những hệ quả khó lường mà nó mang lại trong suốt giai đoạn mang thai. Hầu hết chứng đái tháo đường thai kỳ sẽ tự khỏi khi bé vừa chào đời, nhưng nếu không kịp thời phát hiện và chữa trị sớm từ trong thai kỳ sẽ khiến cho quá trình lớn lên của trẻ gặp nhiều rủi ro hơn. Vậy đâu là những đối tượng phụ nữ mang thai dễ mắc đái tháo đường thai kỳ? 

  • · Đã từng bị đái tháo đường thai kỳ trong những lần mang thai trước 
  • · Phụ nữ bị thừa cân béo phì 
  • · Phụ nữ mang thai ở độ tuổi đã cao, thường từ sau năm 35 tuổi trở đi 
  • · Trong gia đình hoặc bản thân đang bị đái tháo đường type 2 

Dấu hiệu của đái tháo đường thai kỳ thường dễ bị nhầm lẫn với những hiện tượng thông thường khác do suy nhược cơ thể. Nhưng nhìn chung nếu bạn đang gặp phải ít nhất hai trong số những dấu hiệu kể sau thì hãy ngay lập tức đến thăm khám tại các cơ sở sản khoa có uy tín: 

  • · Mệt mỏi trong người và cảm giác không có tinh thần làm việc 
  • · Khát nước thường xuyên và sử dụng lượng nước nhiều hơn thường ngày 
  • · Huyết áp tăng bất thường dù trước đây không có tiền sử bệnh tim mạch, huyết áp 
  • · Cảm giác muốn đi tiểu xuất hiện nhiều lần, tần suất tăng dần theo thời gian 

THUỐC VÀ THỰC PHẨM CHỨC NĂNG NÀO CÓ THỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THAI NHI? 

Câu trả lời là tất cả các loại thuốc và thực phẩm bổ dung dạng viên uống, chất lỏng,…đều ít nhiều có khả năng ảnh hưởng đến thai nhi, cá biệt một số loại còn ảnh hưởng đến chính sức khoẻ người mẹ trong thai kỳ. Bà mẹ mang thai thường được khuyên dùng những viên uống bổ sung sắt, axit folic và tránh xa các loại thuốc kê toa. 

Tuy nhiên trên thực tế không phải thuốc kê toa nào cũng có tác động tiêu cực đến cả mẹ và bé, đặc biệt khi được sử dụng với liều lượng nhất định cùng với sự theo dõi và thăm khám từ bác sĩ chuyên khoa. Ngược lại những viên uống bổ sung sắt hay axit folic tuy có lợi cho sức khoẻ thai phụ, giúp sức cho quá trình phát triển thuận lợi của thai nhi nhưng bà mẹ mang thai cũng cần tham khảo ý kiến bác sĩ, đặc biệt là bác sĩ khám thai định kỳ trước khi chọn mua và sử dụng. 

TUẦN THỨ 6-8 ĐI KHÁM THAI CÓ QUÁ SỚM HAY KHÔNG? 

Quá trình tinh trùng của người cha gặp được trứng ở người mẹ rồi sau đó di chuyển vào tử cung mất từ 10-15 ngày, đây chính là lúc bào thai đã định hình gần như trọn vẹn dù kích thước là chưa đủ lớn để quan sát đầy đủ các chi tiết hay bộ phận. 

Bà mẹ mang thai có thể đến khám thai vào tuần thứ 6 để kiểm tra sức khoẻ một cách tổng quát, cũng như được biết thêm về tình trạng thai nhi và thai liệu đã đi vào tử cung an toàn hay chưa. Quá trình này có thể trễ hơn từ 1-2 tuần ở một số ít trường hợp phụ nữ mang thai, để chắc chắn hơn bạn có thể đợi đến tuần thứ 8 hoặc thứ 10 của thai kỳ để đến thăm khám tại các cơ sở y tế gần nhất.  Đo độ mờ da gáy ở tuần bao nhiêu thai kì ?

BỊ CẢM CÚM TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ BÁO HIỆU ĐIỀU GÌ? 

Bất cứ một dấu hiệu bất thường nào về sức khỏe thai phụ trong 3 tháng đầu thai kỳ, trong đó có bệnh cảm cúm đều có thể là báo hiệu cho một bất thường nào đó trong quá trình phát triển của thai nhi. Chính vì thế các bác sĩ thường sẽ cho thai phụ thực hiện sàng lọc double test trong khoảng 3 tháng đầu thai kỳ, giúp sàng lọc và phát hiện các dị tật bất thường (nếu có) ở trẻ cùng với những rủi ro về bệnh lý trong tương lai. 

PHÂN BIỆT CHUYỂN DẠ THẬT VÀ CHUYỂN DẠ GIẢ 

Trong giai đoạn cuối của thai kỳ đặc biệt là từ tuần thứ 30 trở đi, phụ nữ mang thai thường sẽ gặp phải tình trạng chuyển dạ giả đặc biệt là với những thai phụ lần đầu có thai. Cách nhận biết cơn đau chuyển dạ thật bao gồm các biểu hiện đi kèm dưới đây: 

  • · Vỡ nước ối 
  • · Xuất hiện dịch nhầy màu hồng nhạt 
  • · Cảm giác đau bụng kèm theo co thắt tử cung 

Bên cạnh đó khi chuyển dạ giả, cơn đau bụng sẽ nhẹ nhàng hơn và nhanh chóng qua đi. Nhưng khi chuyển dạ thật, thai phụ sẽ cảm nhận cơn đau một cách rõ rệt, khoảng cách giữa những lần đau cũng ngắn hơn và mức độ của cơn đau cũng sẽ tăng dần.

Đọc thêm: xét nghiệm double test LÀ GÌ ?

Thứ Hai, 28 tháng 9, 2020

Làm sao để hạn chế sảy thai liên tiếp

Sảy thai liên tiếp là những cú sốc vô cùng lớn đối với những ai đang khát khao có con. Điều này không chỉ gây hại đối với sức khỏe mà còn ảnh hưởng xấu đến tâm lý của chị em. Cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu cách để hạn chế sảy thai liên tiếp.

Làm sao để hạn chế sảy thai liên tiếp

Sảy thai liên tiếp là gì?

Sảy thai là tình trạng thai nhi bị chết khi trước 20 tuần tuổi. Sảy thai liên tiếp là tình trạng phụ nữ bị sảy thai tự nhiên từ 2 lần trở lên.

Nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp

Có rất nhiều nguyên nhân gây sảy thai liên tiếp. Cùng điểm mặt một vài nguyên nhân thường gặp dưới đây:

Bất thường nhiễm sắc thể

Trong các trường hợp sảy thai liên tiếp, có đến 90% trường hợp có nguyên nhân do bất thường nhiễm sắc thể. Bất thường này có thể do bố, do mẹ hoặc do cả bố và mẹ gây thừa hoặc thiếu nhiễm sắc thể khiến phôi thai sau khi được thụ tinh không phát triển được nữa.

Bất thường tử cung

Tử cung của mẹ gặp nhiều vấn đề bất thường như tử cung dị dạng, tử cung có vách ngăn, tử cung một sừng, hở eo cổ tử cung… cũng đều khiến phôi thai không làm tổ và phát triển bình thường được.

Yếu tố miễn dịch

Trường hợp mẹ bầu bị rối loạn tự miễn như hội chứng Antiphospholipid sẽ ảnh hưởng đến quá trình truyền máu và chất dinh dưỡng đi nuôi thai nhi, khiến thai nhi không thể phát triển được.

Bất thường nội tiết

Khi mang thai nội tiết progesterone đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp nuôi dưỡng thai nhi. Nếu bị bầu bị suy hoàng thể sẽ không sản xuất đủ progesterone nên thai nhi không thể phát triển. Ngoài ra, mẹ bầu mắc hội chứng đa nang cũng có nguy cơ cao bị sảy thai liên tiếp.

Nhiễm khuẩn, nhiễm trùng

Khi mang thai, mẹ mắc bệnh rubella hay các bệnh lây qua đường tình dục như giang mai, lậu… cũng dễ gây sảy thai do sự tấn công của vi khuẩn, virus.

Mẹ bầu bị bệnh nội khoa

Nếu trong quá trình mang thai, mẹ mắc một số bệnh nội khoa như tiểu đường, cao huyết áp, bệnh tuyết giáp, tim mạch… sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển bình thường của thai nhi, tăng nguy cơ bị sảy thai liên tiếp.

Tinh trùng bất thường

Tinh trùng bị dị tật có thể thụ thai được nhưng lại khiến thai nhi không thể phát triển hoặc nếu phát triển cũng dễ bị dị tật và phải hút bỏ.

Yếu tố bên ngoài

Khi mang thai, mẹ bầu thường xuyên căng thẳng, hút thuốc, uống rượu bia cũng dễ bị sảy thai. Ngoài ra, nếu sinh sống ở môi trường ô nhiễm, thường xuyên tiếp xúc với nhiều hóa chất như thạch tín, thuốc diệt côn trùng… cũng làm tăng nguy cơ bị sảy thai.

Không rõ nguyên nhân

Có đến 75% các trường hợp sảy thai liên tiếp không tìm được nguyên nhân. Tuy nhiên, mẹ cũng không cần quá lo lắng vì khả năng có thai bình thường ở những lần sau là 50 – 60% nếu mẹ đảm bảo sức khỏe và không quá lớn tuổi.

Sảy thai liên tiếp là nỗi sợ của những cặp vợ chồng đang mong con

Đối tượng có nguy cơ cao bị sảy thai liên tiếp

Sảy thai liên tiếp có thể gặp ở nhiều đối tượng. Tuy nhiên, nếu mẹ là một trong những đối tượng dưới đây thì nguy cơ bị sảy thai liên tiếp sẽ cao hơn.
– Từng bị sảy thai: Nếu trước đó mẹ đã từng bị sảy thai thì nguy cơ bị sảy thai liên tiếp sẽ cao hơn nhiều so với những người phụ nữ chưa từng bị sảy thai trước đó.
– Tuổi tác: Khi mang thai, nếu mẹ đã lớn tuổi (trên 35) thì khả năng bị sảy thai liên tiếp cũng rất cao. Mặc dù trước đó mẹ có thể đã sinh được con, nhưng sau 35 tuổi, sảy thai thứ phát có thể xảy ra.
– Lối sống không khoa học: Nếu mẹ bầu sử dụng rượu bia, thuốc lá, chất kích thích nhiều trong khi mang thai thì nguy cơ sảy thai là rất lớn và có thể dẫn đến sảy thai liên tiếp.
– Ăn uống không đủ chất: Trong quá trình mang bầu mẹ không được ăn uống đầy đủ dinh dưỡng có thể gây sảy thai liên tiếp do thai nhi không được cung cấp đủ chất để phát triển bình thường. Trong đó, thiếu hụt vitamin D và vitamin B sẽ làm tăng nguy cơ bị sảy thai hơn cả. Tham khảo : sàng lọc trước sinh là gì ?

Điều trị sảy thai liên tiếp như thế nào?

Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp, đem lại hiệu quả cao nhất cho từng bệnh nhân, giúp cho những lần mang thai tiếp theo của họ thuận lợi để được “đón” con yêu.
Với trường hợp sảy thai liên tiếp do thiếu hụt nội tiết, mẹ bầu cần chủ động bổ sung nội tiết ngay khi biết mình có thai. Nếu sảy thai do hở eo tử cung, chủ động khâu vòng cổ tử cung ở lần mang thai sau là giải pháp tối ưu nhất. 
Trong trường hợp mẹ mắc các bệnh nhiễm khuẩn, bệnh nội khoa cần chủ động điều trị bệnh trước khi mang thai. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ trước khi mang thai xem liệu bệnh có ảnh hưởng đến việc mang thai nữa hay không để đảm bảo an toàn nhất cho thai kỳ sau.
Riêng trường hợp sảy thai liên tiếp do bất thường nhiễm sắc thể, cặp vợ chồng nên xem xét có nên mang thai nữa hay không vì khả năng sảy thai là rất lớn.
Tốt nhất, nếu đã từng bị sảy thai một lần, chị em nên đi khám để nhận được tư vấn của bác sĩ. Đừng chủ quan mang thai tiếp vì nguy cơ bị sảy thai lần 2 sẽ cao khi trước đó mẹ đã từng bị sảy thai.

Mẹ bầu cần đi khám thai đều đặn hoặc khám ngay khi có dấu hiệu bất thường

Cần làm gì để ngăn ngừa sảy thai liên tiếp?

  • Để hạn chế tối đa nguy cơ bị sảy thai và sảy thai liên tiếp, mẹ hãy áp dụng những lời khuyên dưới đây:
  • Nên đi khám sức khỏe tiền hôn nhân trước khi mang bầu để nắm bắt tình hình sức khỏe, nếu có vấn đề gì cần điều trị trước khi mang thai để giảm thiểu nguy cơ gặp các bất thường trong thai kỳ
  • Khi mang thai, cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, nhất là protein, đạm, vitamin, khoáng chất, ăn nhiều trái cây, rau xanh… vì lúc này mẹ không chỉ nuôi bản thân mà còn nuôi một sinh linh bé bỏng trong bụng. Nếu không ăn uống đủ chất, thai nhi sẽ không có chất dinh dưỡng để phát triển
  • Nên đi khám thai định kỳ thường xuyên để phát hiện các bất thường sớm nhằm đưa ra giải pháp xử lý kịp thời. Đồng thời, qua mỗi lần khám thai, bác sĩ sẽ tư vấn cho mẹ bầu chế độ dinh dưỡng, tập luyện phù hợp để có được một thai kỳ khỏe mạnh
  • Nếu mẹ đã từng bị sảy thai trước đó, hãy đi khám trước khi có ý định mang thai lần sau
  • Trong suốt thai kỳ, mẹ bầu tuyệt đối không được uống rượu bia, hút thuốc lá hay đứng cạnh người hút thuốc vì chúng là những chất độc hại gây nguy hiểm cho thai nhi
  • Miữ tinh thần thoải mái trong suốt thai kỳ vì yếu tố tâm lý ảnh hưởng lớn đến quá trình mang thai
  • Khi mang thai, mẹ nên dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, cân đối hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi để đảm bảo sức khỏe
  • Điều quan trọng nữa là, từ lúc biết mình mang thai, nếu có bất cứ dấu hiệu bất thường nào mẹ cũng nên đi khám, đừng chủ quan cho rằng những bất thường đó là nhỏ, không đáng ngại.

Chúc mẹ có một thai kỳ an toàn, khỏe mạnh để có thể tận hưởng giây phút hạnh phúc được bế con yêu khỏe mạnh trên tay. Nếu cần tư vấn tham vấn về các loại xét nghiệm trước sinh như đo độ mờ da gáy, xét nghiệm bệnh down, xét nghiệm double test ... thì liên hệ ngay với chúng tôi 18002010 hoặc gentis.com.vn.

Biện pháp khắc phục tình trạng ngứa khi có thai

 Trong suốt thai kỳ mẹ thường xuyên phải đối mặt với nhiều vấn đề về sức khỏe và ngứa thai kỳ là tình trạng rất khó chịu mà không ít mẹ bầu gặp phải. Cùng sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu ngay trong bài viết sau đây !

Biện pháp khắc phục tình trạng ngứa khi mang thai

Ngứa khi mang thai là gì?

Tình trạng ngứa khi mang thai khá phổ biến và đa số lành tính nên mẹ bầu không cần quá lo lắng. Ngứa có thể xuất hiện ở mọi giai đoạn của thai kỳ nhưng thường gặp ở tam cá nguyệt thứ 2 và thứ 3. 
Ngứa thai kỳ có thể tự biến mất sau khi sinh và không ảnh hưởng gì đến thai nhi.

Ngứa thai kỳ có nguy hiểm không?

Như đã nói ở trên, ngứa thai kỳ là một hiện tượng sinh lý bình thường, có thể gặp ở 40% phụ nữ mang thai. Tình trạng này thường biến mất sau sinh và không ảnh hưởng đến thai nhi. Ngứa có thể xuất hiện ở bất cứ vùng da nào trên cơ thể nhưng tập trung nhất ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, bụng và ngực.
Nguyên nhân khiến bà bầu bị ngứa
Có rất nhiều nguyên nhân gây nên hiện tượng ngứa thai kỳ. Dưới đây là một vài nguyên nhân phổ biến nhất:

Do sự phát triển của thai nhi

Mỗi ngày trôi qua, thai nhi lại phát triển lên một chút. Thai càng phát triển, tử cung của mẹ lại phải to ra để thích ứng được với kích thước của thai. Điều này có thể gây rạn da và gây ngứa đối với mẹ bầu. Đây cũng được xem là nguyên nhân gây ngứa thai kỳ thường gặp nhất.

Ngứa thai kỳ khiến mẹ cảm thấy khó chịu

Thay đổi nồng độ hormone

Khi mang thai, nồng độ hormone estrogen tăng cao khiến mạch máu của mẹ bị giãn và gây ngứa ngáy. Tình trạng này thường sẽ biến mất sau khi sinh em bé do nồng độ estrogen trở về trạng thái bình thường.

Tăng cân nhanh

Trong suốt quá trình mang thai, phụ nữ ăn nhiều hơn để có thể cung cấp đủ dinh dưỡng cho thai nhi phát triển dẫn đến tăng cân nhanh. Tăng cân chủ yếu tập trung vào 3 tháng cuối thai kỳ và tập trung ở khu vực ngực, mông, đùi… dẫn đến rạn da và gây ngứa.

Viêm nang lông

Tình trạng này có thể gặp ở bất cứ ai nhưng rất dễ gặp ở bà bầu với biểu hiện gồm ngứa và nổi sần đỏ. Viêm nang lông dễ gặp nhất ở 3 tháng cuối thai kỳ.

Viêm da bọng nước

Ban đầu, viêm da mọng nước chỉ là những mảng mề đay và mụn nước mọc quanh rốn, đùi của mẹ bầu. Sau đó, những mụn nước này có thể lan ra nhiều bộ phận khác như tay, lưng và gây ngứa ngáy khó chịu. Viêm da bọng nước thường xuất hiện ở tuần thứ 20 của thai kỳ.

Ứ mật khi mang thai

Đây là một trong những nguyên nhân gây ngứa thai kỳ. Ứ mật khiến cho dịch mật không lưu thông được như bình thường. Từ đó khiến muối tích tụ dưới da, gây ngứa. Ngoài gây ngứa, ứ mật còn khiến mẹ bầu có các biểu hiện như chán ăn, mệt mỏi, nặng có thể gây vàng da. 

Ngứa vùng kín

Khi mang thai, hệ miễn dịch của mẹ yếu hơn và dịch âm đạo cũng tiết nhiều hơn bình thường nên dễ bị vi khuẩn, nấm tấn công gây bệnh. Viêm nhiễm phụ khoa là một trong nguyên nhân khiến mẹ bầu ngứa ngáy.
Ngoài những nguyên nhân kể trên, ngứa ngáy thai kỳ có thể là do mẹ tiết quá nhiều mồ hôi do làm việc nặng nhọc, thời tiết nắng nóng.

Mẹ bầu có thể dùng kem trị rạn, kem dưỡng ẩm để cải thiện tình trạng ngứa

Biện pháp khắc phục tình trạng ngứa thai kỳ

Ngứa thai kỳ do thay đổi sinh lý khi mang bầu tuy không nguy hiểm nhưng lại ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của mẹ bầu, khiến mẹ luôn cảm thấy khó chịu. Vì vậy, khi bị ngứa mẹ cần áp dụng những biện pháp dưới đây để cải thiện tình trạng này:

Tránh cào hay gãi khi bị ngứa

Nhiều mẹ bầu khi bị ngứa sẽ gãi rất nhiều và mạnh để cảm thấy dễ chịu. Tuy nhiên việc cào và gãi khiến cho vùng da bị tổn thương, kích thích và dễ gây ngứa hơn. Bên cạnh đó, da bị tổn thương do gãi có thể gây bội nhiễm da, khiến bệnh nặng và khó điều trị hơn.

Giảm ngứa bằng chườm ấm

Thay vì cào, gãi để cảm thấy dễ chịu, mẹ bầu nên dùng túi chườm ấm, một chiếc khăn ấm để đắp lên vùng da bị ngứa. Biện pháp này khá hiệu quả mà lại không gây tổn thương cho da.

Thoa kem

Rạn da, da khô là những nguyên nhân khiến mẹ bầu bị ngứa. Vì thế, thoa kem trị rạn, kem dưỡng ẩm hoặc dùng tinh dầu tự nhiên là biện pháp hữu hiệu. Nếu tình trạng rạn da, khô da được cải thiện, mẹ bầu cũng cảm thấy dễ chịu và không ngứa ngáy nữa.

Vệ sinh cơ thể sạch và đúng cách

Vấn đề vệ sinh cá nhân dù là ai cũng cần quan tâm đến, nhất là đối với những mẹ bầu bị ngứa thai kỳ. Mẹ nên tắm bằng nước ấm thay cho nước lạnh. Mẹ cũng có thể dùng sữa tắm nhưng đảm bảo chúng chất lượng và có khả năng cấp ẩm tốt để không làm khô da. Mẹ tuyệt đối không nên sử dụng xà phòng và sữa tắm có độ pH cao.
Sau khi tắm mẹ nên thoa một lớp dưỡng ẩm để da luôn được cấp ẩm, hạn chế khô da vì nó càng khiến cho tình trạng ngứa thêm nặng nề hơn.

Mặc quần áo thoáng mát

Với mẹ bầu bị ngứa thai kỳ, mẹ không nên mặc quần áo bó sát vì chúng tác động đến da và có thể khiến mẹ cảm thấy ngứa hơn. Thay vào đó, hãy mặc những bộ đồ rộng, thoáng mát, lựa chọn chất vải thấm hút mồ hôi tốt. Bên cạnh đó, mẹ cũng hạn chế đến những nơi nắng nóng để ngăn tiết mồ hôi.

Tập thể dục thường xuyên giúp lưu thông máu tốt hơn, giảm tình trạng ngứa thai kỳ

Vệ sinh cơ quan sinh dục ngoài sạch sẽ và đúng cách

Viêm nhiễm phụ khoa gây ngứa ngáy, khó chịu và ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu. Vì vậy, mẹ cần phải giữ vùng kín luôn được sạch sẽ, khô thoáng. Mẹ bầu có thể sử dụng dung dịch vệ sinh phụ nữ nhưng cần đảm bảo độ pH của nó không quá lớn vì có thể làm mất cân bằng độ pH tự nhiên trong môi trường âm đạo.

Ăn uống khoa học

Ai cũng cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, đặc biệt là mẹ bầu vì mẹ không chỉ ăn cho mình mà còn ăn cho cả thai nhi. Với mẹ bầu bị ngứa trong thai kỳ, mẹ nên ăn thực phẩm giàu vitamin A, D như củ quả, trứng, cá, các sản phẩm từ sữa… Ngoài ra, mẹ nên uống nhiều nước và cần hạn chế đồ ăn nhiều dầu mỡ, cay nóng hay các chất kích thích, đồ uống có cồn.

Tập thể dục thường xuyên

Thể dục thể thao giúp nâng cao sức khỏe, sức đề kháng của cơ thể. Với mẹ bầu bị ngứa, tập thể dục thường xuyên giúp máu bên trong cơ thể mẹ lưu thông tốt hơn, giúp làm giảm tình trạng ngứa thai kỳ.
Ngoài những biện pháp trên, trước khi đi ngủ, mẹ bầu nên ngâm chân bằng nước muối ấm, nước chè xanh, nước lá trầu… để giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc hơn.

Bị ngứa thai kỳ, khi nào nên gặp bác sĩ?

Ngứa thai kỳ do nhiều nguyên nhân gây nên và có thể biến mất sau khi sinh và không ảnh hưởng gì xấu đến sức khỏe. Tuy nhiên, ngứa cũng có thể là dấu hiệu của một vài bệnh lý. Cách tốt nhất mẹ bầu nên đi khám khi gặp phải tình trạng ngứa như dưới đây:
– Mẹ bầu bị ngứa toàn thân, kèm theo dấu hiệu như vàng da… Điều này có khả năng mẹ đang mắc phải chứng ứ mật, mật kém lưu thông
– Mẹ bị ngứa, phát ban và sốt. Đây có thể là dấu hiệu của bệnh thủy đậu, herpes…
– Ngứa kèm tổn thương ngoài ra rất có thể là biểu hiện mẹ đang mắc chứng chàm, vảy nến…
– Ngứa và nóng rát âm đạo là biểu hiện của viêm nhiễm, nhiễm nấm âm đạo hoặc một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục như lậu, giang mai…
Khi có những biểu hiện trên, mẹ nên đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám. Các bác sĩ sẽ giúp chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây ngứa là do sinh lý hay bệnh lý. Nếu là nguyên nhân sinh lý, mẹ không cần điều trị vì tình trạng này thường sẽ mất sau khi sinh. Nếu là nguyên nhân bệnh lý, bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị phù hợp và an toàn cho mẹ bầu. Cần tư vấn thêm về các dịch vụ xét nghiệm như xét nghiệm double test, xét nghiệm triple test... vui lòng gọi hotline 18002010 hoặc gentis.com.vn

 

Vài lưu ý khi mẹ bầu phải cách ly y tế

Phụ nữ mang thai nếu tiền sử dịch tễ có nguy cơ nhiễm COVID-19 cũng phải chấp hành cách ly y tế. Trong điều kiện cách ly, phụ nữ mang thai cần phải lưu ý chăm sóc như thế nào để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé được tốt nhất?
Với những người tiền sử dịch tễ có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2, cách ly y tế là giải pháp cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của virus ra cộng đồng. Hiện nay, tại Việt Nam đang áp dụng 4 loại hình cách ly y tế, bao gồm: cách ly tại nhà hoặc nơi cư trú; cách ly tại cộng đồng; cách ly tại các cơ sở cách ly tập trung; cách ly tại các cơ sở y tế. Với phụ nữ mang thai, dù áp dụng hình thức cách ly nào thì các dịch vụ chăm sóc trước sinh cũng sẽ bị gián đoạn và có những điều cần chú ý đặc biệt.

Vài lưu ý khi mẹ bầu phải cách ly y tế

1. Vệ sinh, khử khuẩn phòng dịch

  • Virus COVID-19 lây truyền khi tiếp xúc trực tiếp người nhiễm bệnh qua đường giọt bắn hô hấp hoặc tiếp xúc với các bề mặt có chứa vi-rút.
Do vậy, trong thời gian cách ly, đặc biệt khi cách ly tại các cơ sở cách ly tập trung hoặc ở cơ sở y tế, phụ nữ mang thai nên được ở phòng riêng. Nếu phòng có nhiều người, các giường cần cách nhau tối thiểu 2m, có chỗ treo quần áo, tư trang riêng của mỗi người, có rèm hoặc vách ngăn để phụ nữ mang thai có không gian riêng tư.
  • Phòng ở cách ly của phụ nữ mang thai cần đảm bảo thoáng khí và có nhiều ánh sáng chiếu vào. Ánh sáng vừa có tác dụng diệt khuẩn vừa giúp cho cơ thể tự tổng hợp vitamin D. Nếu không thể mở cửa (phòng không có cửa sổ, vì lý do thời tiết…) thì cần dùng quạt thông gió để thông khí.
  • Phòng của phụ nữ mang thai cần đảm bảo tính riêng tư, an toàn, dễ di chuyển (không ở trên lầu cao) và gần nơi có hỗ trợ y tế.
  • Trong phòng nên có nhà vệ sinh khép kín với đầy đủ nước sạch, xà phòng, nước rửa tay, dụng cụ và chất tẩy rửa, chỗ treo khăn tắm, khăn mặt riêng. Nền, tường nhà cần được vệ sinh hằng ngày bằng dung dịch nước lau sàn có chứa xà phòng. Thiết bị vệ sinh cần được cọ rửa hàng ngày bằng xà phòng hoặc chất tẩy, xả kỹ bằng nước sạch.

2. Chế độ dinh dưỡng

Phụ nữ mang thai tại nơi cách ly cần có một chế độ ăn riêng, đảm bảo đầy đủ và cân đối giữa các nhóm chất dinh dưỡng cần thiết, phù hợp với mỗi giai đoạn phát triển của thai, trong đó đặc biệt chú ý tới các khoáng chất, vi chất cần thiết như canxi, sắt, axit folic (vitamin B9), vitamin C, vitamin D…
Đặc biệt, do phải hạn chế ra ngoài nên những phụ nữ mang thai đang phải cách ly cần được bổ sung thêm vitamin D – một loại viamin cần thiết cho sự hình thành hệ xương của thai nhi.

3. Bổ sung dưỡng chất để tăng cường miễn dịch

– Axít béo Omega-3 (DHA,EPA) đóng vai trò quan trọng trong màng tế bào và các vị trí gắn thụ thể liên kết các hormone, chất dẫn truyền thần kinh. Việc bổ sung DHA và EPA giúp phát triển toàn diện hệ thần kinh và miễn dịch. Tăng cường chức năng chống viêm, tăng chức năng của các tế bào B miễn dịch. Phản ứng này giúp hệ miễn dịch duy trì hoạt động cân bằng, đồng bộ và chính xác, cần thiết cho sức khỏe lâu dài.
– Vitamin A, C, E và kẽm, Omega 3: hỗ trợ tăng cường chức năng hàng rào bảo vệ (da/ niêm mạc, dịch tiết)
– Omega 3, các vitamin A, B6, B12, C, D, E, axit folic và các nguyên tố vi lượng (sắt, kẽm, đồng, selen) hoạt động phối hợp để hỗ trợ các hoạt động bảo vệ của tế bào miễn dịch.
– Omega 3 và tất cả các vi chất dinh dưỡng trên đều cần thiết cho việc sản xuất kháng thể.
Việc bổ sung không đủ các vitamin và nguyên tố vi lượng có thể dẫn đến ức chế miễn dịch, dễ nhiễm trùng và làm nặng thêm tình trạng suy dinh dưỡng. Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng được lựa chọn này là việc cần làm để tăng cường cả ba mức độ miễn dịch, hỗ trợ hệ thống phòng thủ tự nhiên của cơ thể.

4. Chăm sóc về tinh thần


Trong thời gian cách ly, phải xa gia đình, phụ nữ mang thai rất dễ bị ảnh hưởng về tâm lý, có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi. Vì vậy, chăm sóc tinh thần đối với phụ nữ mang thai trong hoàn cảnh này là rất quan trọng, không thể xem nhẹ. xét nghiệm double test vai trò quan trọng thế nào với mẹ bầu ?
Nhân viên y tế, nhân viên phụ trách tại các cơ sở cách ly, đặc biệt là gia đình cần quan tâm đặc biệt đến phụ nữ mang thai, thường xuyên hỏi han, giúp đỡ, phát hiện các dấu hiệu bất thường về tâm lý và thông báo cho các cơ sở y tế để có những xử trí hoặc trị liệu phù hợp.
Đặc biệt, các cơ sở cách ly cần giúp phụ nữ mang thai giữ mối liên hệ với gia đình, người thân, điều đó rất quan trọng.

5. Những dấu hiệu nguy hiểm cho thai kì có thể xảy ra trong thời gian cách ly


Trong trường hợp khám thai định kỳ có thể bị gián đoạn trong thời gian cách ly, phụ nữ mang thai và gia đình cần tự theo dõi để phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm ở bà mẹ và thai nhi, và kịp thời báo cho nhân viên y tế. Các dấu hiệu nguy hiểm có thể xảy ra trong thai kỳ thường là:
  • Đau bụng
Nếu đau bụng dưới trong những tuần đầu sau khi mất kinh, đau âm ỉ tăng dần, có thể kèm theo ra máu âm đạo thì có thể là dấu hiệu của thai ngoài tử cung. Nếu đau dữ dội, vã mồ hôi thì có thể là thai ngoài tử cung doạ vỡ hoặc đã vỡ. Đây là một cấp cứu sản khoa, đe doạ đến tính mạng và cần được phẫu thuật kịp thời.
Đau bụng cũng có thể là dấu hiệu của doạ sẩy thai, sẩy thai hoặc đẻ non. Nếu bất cứ lúc nào trong thai kỳ, bạn thấy đau bụng từng cơn, tăng dần (có kèm theo ra máu, ra nước âm đạo hoặc không), thì cần báo ngay cho nhân viên y tế.
  • Ra máu, ra nước âm đạo
Ra máu, ra nước âm đạo, có thể kèm theo đau bụng hoặc không, có thể là dấu hiệu của thai ngoài dạ con, chửa trứng, thai lưu hoặc sảy thai, rau tiền đạo, rau bong non, rỉ ối…
Mỗi một bệnh lý sẽ có những tính chất ra máu, ra nước và các triệu chứng kèm theo khác nhau và cần phải được thăm khám chuyên khoa mới xác định được.
  • Đau đầu, nhìn mờ
Đau đầu và/hoặc nhìn mờ, nhiều khi có buồn nôn, nôn kèm theo có thể là dấu hiệu của tăng huyết áp thai kỳ hoặc tình trạng bệnh lý tiền sản giật, nặng hơn có thể là sản giật (co giật toàn thân). Đây là tình trạng bệnh lý rất nguy hiểm, ảnh hưởng đến tính mạng của bà mẹ và thai nhi.
Do vậy, nếu thấy có đau đầu và/hoặc nhìn mờ, phụ nữ mang thai cần được đo huyết áp, xét nghiệm nước tiểu và thăm khám kịp thời.sàng lọc trước sinh khi nào tốt nhất ?

6. Lưu ý đối với phụ nữ có thai 3 tháng cuối

  • Việc khám thai trong 3 tháng cuối rất quan trọng, vì vậy phụ nữ mang thai cần nói với nhân viên y tế phụ trách việc cách ly liên hệ giúp với cơ sở chăm sóc sản khoa để đặt lịch thăm khám phù hợp.
  • Tuỳ theo từng điều kiện cách ly và tình trạng của phụ nữ mang thai, việc thăm khám có thể thực hiện tại nơi cách ly hoặc tại cơ sở y tế, nhưng dù thực hiện ở đâu cũng cần tuân thủ đầy đủ các quy định về vận chuyển người nghi nhiễm SARS-COVI-2 và áp dụng các biện pháp phòng hộ cần thiết, an toàn cho sản phụ và người thực hiện khám thai.
  • Ngoài việc tự phát hiện những dấu hiệu nguy hiểm như đã nêu ở phần trên, phụ nữ mang thai 3 tháng cuối cần tự theo dõi dấu hiệu cử động thai (thai máy, thai đạp): Thai máy xuất hiện vào khoảng tháng thứ 5 của thai kỳ, cảm giác như “tôm búng” trong buồng tử cung; thai đạp thường xuất hiện từ tháng thứ 7. Nếu thai đạp nhiều hơn mọi ngày, có thể do người mẹ mệt mỏi, thiếu ô xy. Nhiều khi thai “ngủ quên” không đạp khiến bà mẹ lo lắng. Bạn cần liên hệ với nhân viên y tế để kiểm tra nếu theo dõi liền trong 6h không thấy thai cử động.
  • Phụ nữ mang thai 3 tháng cuối cũng cần theo dõi để tự phát hiện dấu hiệu chuyển dạ. Nếu có dấu hiệu đau bụng từng cơn tăng dần, kèm theo có ra dịch hồng, ra nước hoặc chất nhầy (như nhựa chuối), có thể bạn đã chuyển dạ, khi đó cần liên hệ ngay với nhân viên y tế để được hỗ trợ kịp thời.
  • Gần đến ngày sinh, phụ nữ mang thai đang trong thời gian cách ly nên được chuyển đến cơ sở sản khoa có đủ năng lực xử trí chuyển dạ cho sản phụ nghi mắc COVID-19 để theo dõi và chuẩn bị cho cuộc đẻ. Do các nhân viên y tế tham gia xử trí ca đẻ (hoặc mổ đẻ) cũng sẽ phải cách ly cùng với bà mẹ và sơ sinh nghi nhiễm cho đến khi khẳng định chắc chắn không bị nhiễm vi rút SARS-CoV-2 nên cơ sở y tế cần chuẩn bị rất kỹ lưỡng về nhân lực và trang thiết bị phòng hộ cho nhân viên y tế trong cuộc đẻ và chăm sóc bà mẹ, sơ sinh sau đẻ.
Tóm lại, cách ly y tế bắt buộc là một giải pháp cần thiết, áp dụng với tất cả mọi đối tượng nghi nhiễm SARS-CoV-2 để đề phòng lây lan ra cộng đồng, phụ nữ mang thai đang trong thời gian cách ly cần được sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt, bản thân mỗi phụ nữ mang thai khi phải thực hiện cách ly cũng cần tự tìm hiểu các biện pháp bảo vệ sức khoẻ cho mình và cho thai nhi.

Có thai lần thứ 2 cần chú ý vấn đề gì ?

 Ở lần mang thai thứ 2, bạn sẽ chứng kiến nhiều thay đổi so với lần mang thai đầu tiên, bên cạnh một số điều có xu hướng giữ nguyên. Nhưng điều quan trọng cần nhớ là mỗi lần mang thai là duy nhất. Vì vậy, thực sự không thể có dự đoán chính xác thai kỳ cụ thể sẽ như thế nào, và bạn cần chuẩn bị thật chu đáo cho thai kì lần này, như lần đầu tiên. Cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu chi tiết hơn nhé !

Mang thai lần thứ 2 cần chú ý những gì ?

Tôi sẽ thấy bụng sớm hơn?

Em bé của bạn không phát triển nhanh hơn, nhưng bạn có thể thấy bụng bầu nhô ra sớm hơn một chút so với lần đầu tiên. Điều này là do cơ bụng của bạn được nới lỏng một cách tự nhiên sau lần mang thai đầu tiên. Hãy chuẩn bị quần dây thắt lưng đàn hồi rộng rãi hoặc bắt đầu mặc quần áo bà bầu sớm hơn.
Tôi sẽ cảm thấy mệt mỏi hơn ở lần mang thai này?

Có lẽ. Trên thực tế, nhiều phụ nữ nói rằng họ cảm thấy mệt mỏi hơn trong những lần mang thai tiếp theo. Thực sự không có gì ngạc nhiên, vì còn phải chăm sóc bé đầu tiên, bạn sẽ có ít thời gian để nghỉ ngơi hơn. Và, bạn có thể nhận được ít sự giúp đỡ từ các ông chồng hơn, người có thể nghĩ rằng bạn đã quen với việc mang thai rồi.
Vì vậy, hãy cắt giảm các hoạt động không cần thiết và dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi. Nhắc các ông chồng rằng bạn cần thêm sự giúp đỡ. Đừng ngần ngại gọi cho các thành viên khác trong gia đình và bạn bè, nếu bạn cần giúp đỡ.

Tôi sẽ bị đau nhức nhiều hơn?

Có khả năng. Ví dụ như đau lưng sẽ có xu hướng phổ biến hơn sau mỗi lần mang thai. Nếu bạn không lấy lại được cơ bụng sau lần sinh đầu tiên, nguy cơ đau lưng của bạn bây giờ sẽ cao hơn. Tăng cường cơ bụng của bạn có thể ngăn ngừa hoặc giảm bớt đau thắt lưng khi bụng bầu phát triển. Tìm thời gian để tập thể dục bất cứ khi nào bạn có thể.
Nếu bạn có con nhỏ, có lẽ bạn phải chạy nhiều hơn, bế con lên hay uốn gập người, điều này có thể khiến bạn gặp nguy hiểm. Luôn gập đầu gối trước tiên để hạ người xuống, rồi mới bế con lên, để giảm thiểu áp lực lên lưng của bạn.
Theo một số nghiên cứu, chứng giãn tĩnh mạch cũng có xu hướng trở nên tồi tệ hơn sau mỗi lần mang thai. Nếu bạn bị giãn tĩnh mạch ở lần mang thai trước, hãy cân nhắc việc vớ (tất) tĩnh mạch và nâng cao chân bạn khi có thể. Tập thể dục cũng rất hữu ích. Đo độ mờ da gáy và những điều mẹ bầu cần biết !

Tôi sẽ cảm thấy thai máy và cơn co gò Braxton Hicks sớm hơn?

Nhiều khả năng. Các bà mẹ đã có kinh nghiệm thường cảm thấy các cử động của bé sớm hơn vài tuần so với lần mang thai đầu tiên, có thể là đã quen với cảm giác này. Bạn cũng có thể nhận thấy các cơn gò Braxton Hicks sớm hơn một chút vào lần mang thai thứ hai, vì lý do tương tự.

Còn chứng táo bón và trĩ thì sao?


Nếu bạn bị táo bón hoặc trĩ trước khi mang thai, hãy thử các biện pháp phòng ngừa sớm, chẳng hạn như ăn nhiều chất xơ hoặc bổ sung chất xơ, uống nhiều nước và tập thể dục thường xuyên. Tập Kegels hàng ngày cũng rất có ích.

Các biến chứng thai kì có nguy hiểm hơn không?

Nếu bạn là một phụ nữ khỏe mạnh và không có biến chứng trong các lần mang thai trước, thì nguy cơ biến chứng của bạn bây giờ là thấp. Đúng là bạn càng có nhiều em bé, nguy cơ mắc một số biến chứng nhất định, chẳng hạn như vỡ nhau thai và xuất huyết sau sinh… sẽ càng tăng. Nhưng điều này chủ yếu là mối quan tâm đối với những phụ nữ đã sinh nhiều con.
Nếu trước đây bạn bị biến chứng thai kỳ – chẳng hạn như dọa sinh non và sinh non, tiền sản giật, vỡ nhau thai hoặc xuất huyết sau sinh – bạn có nguy cơ cao bị biến chứng khi mang thai lần này. Bạn cũng có nguy cơ cao bị biến chứng nếu bạn đang mắc chứng cao huyết áp, béo phì, hoặc tiểu đường kể từ lần mang thai trước.
Tiền sử các bệnh toàn thân, tiền sử sản – phụ khoa rất quan trọng và có thể ảnh hưởng đến nguy cơ phát triển thành biến chứng nguy hiểm trong lần mang thai tiếp theo này. Vì vậy, hãy cung cấp rõ ràng thông tin cho bác sĩ của bạn được biết, bất kỳ biến chứng khi mang thai hoặc sau sinh mà bạn gặp phải, bất kỳ vấn đề nào mà em bé đầu của bạn gặp phải, hoặc bất kỳ vấn đề nào bạn thấy còn lo ngại.

Mang thai lần 2 cần tiêm phòng những gì?


Trong lần đầu mang bầu bạn cần tiêm phòng đầy đủ các loại như: cúm, thủy đậu, viêm gan B, sởi – quai bị – rubella, uốn ván, …
Tuy nhiên, trong lần mang thai thứ 2 bạn không phải tiêm phòng lại tất cả các loại vacxin này. Vì một số vacxin có thời gian hiệu lực kéo dài như sởi – quai bị – rubella, thủy đậu.
Các vacxin cần tiêm trong lần mang thai thứ hai là:
➤Vacxin cúm: Bộ Y tế khuyến cáo nên tiêm hằng năm.
➤Vacxin uốn ván: Trong vòng 5 năm chưa tiêm nhắc vacxin uốn ván, bạn cần tiêm một mũi vào 3 tháng giữa thai kì. Nếu đã tiêm phòng 3 – 4 mũi uốn ván từ trước, lần tiêm cuối cùng đã trên 1 năm thì tiêm nhắc lại thêm một mũi để đảm bảo hiệu quả phòng bệnh. Nếu đã tiêm đầy đủ 5 mũi uốn ván thì không cần phải tiêm bổ sung khi mang thai lần sau. Vì sau 5 mũi thì khả năng bảo vệ là trên 95%. Nhưng nếu mũi thứ 5 đã tiêm trên 10 năm thì các mẹ nên tiêm nhắc lại 1 mũi
➤Vacxin bạch hầu, ho gà, uốn ván: nếu đã được tiêm từ nhỏ thì tiêm thêm 1 mũi vào tháng thứ 4 hoặc thứ 5 của thai kỳ.
➤Vacxin phòng viêm ban B, rubella: cần xét nghiệm kiểm tra kháng thể để đảm bảo vẫn nằm trong ngưỡng bảo vệ hay đã xuống dưới mức có tác dụng phòng bệnh.

Khi nào nên nói với bé lớn rằng tôi đang mang thai?

Điều này hoàn toàn tùy thuộc vào mỗi hoàn cảnh gia đình bạn như: tuổi của bé lớn, bạn nghĩ con sẽ đối diện ra sao với chuyện này. Cân nhắc, chờ đợi cho đến khi thai được thiết lập tốt – sau ba tháng đầu tiên, khi nguy cơ sảy thai giảm đáng kể.

Tôi có phải ngừng cho con bú khi tôi đang mang thai lần nữa không?


Động tác mút vú của trẻ kích thích cơ thể mẹ tiết ra hormone Oxytoxin gây co bóp tử cung. Với những trường hợp đặc biệt: dọa sảy thai, ra máu, tiền sử sinh non, thai đôi,… thì nên cai sữa cho bé lớn sớm. Với những trường hợp còn lại, có thể cho con bú khi mang thai nhưng cần chú ý: Khi dạ con có biểu hiện co bóp thì ngưng cho bé bú ngay.
Trong trường hợp cai sữa, bạn nên cắt giảm một cách từ từ, chẳng hạn như làm thưa dần các cữ bú mẹ để bé làm quen với sự thiếu vắng sữa mẹ. Bên cạnh đó, cách này cũng giúp tránh sự xáo trộn, thay đổi quá lớn của các hormone trong cơ thể người mẹ.

Dấu hiệu khi chuyển dạ lần hai là gì?

Bạn sẽ cảm thấy cổ tử cung bắt đầu giãn ra thêm một chút trong vài tuần trước khi chuyển dạ. Các cơn co thắt Braxton Hicks khi đến ngày gần sinh có thể sẽ gia tăng nhiều hơn so với lần mang thai trước. Việc chuyển dạ có xu hướng nhanh hơn (đôi khi nhanh hơn rất nhiều) so với lần mang thai đầu tiên.
Lần sinh thứ hai này có gì khác so với lần trước?
Thường thì thời gian chuyển dạ và sinh có thể sẽ ngắn hơn. Các bà mẹ lần đầu thường dành khoảng 10 đến 20 giờ chuyển dạ, nhưng nhìn chung, thời gian này sẽ ngắn hơn ở những lần chuyển dạ sau.
Và giai đoạn sinh cũng thường dễ dàng hơn. Thời gian trung bình của một cuộc sinh con so thường là 1 giờ. Thời gian này có thể rút ngắn còn hơn 20 phút nếu bạn đã sinh con qua âm đạo trước đó.

Triệt sản sau khi sinh như thế nào?

Nếu bạn đã quyết định không muốn có thêm con, bạn có thể chọn cách thắt ống dẫn trứng trong khi đang ở trong bệnh viện sinh con lần thứ hai này. Hãy báo với các bác sĩ dự định này trong những lần khám thai trước khi sinh.

Sự phục hồi sau sinh của tôi sẽ khác như thế nào?

Bạn có thể sẽ có những cơn đau sau khi sinh dữ dội hơn. Những cơn chuột rút này là do sự co bóp của tử cung khi nó co lại về kích thước và vị trí trước khi mang thai sau khi bạn sinh con.
Hậu quả thường nhẹ và ngắn ngủi đối với các bà mẹ sinh con lần đầu, nhưng họ có thể khá khó chịu sau lần sinh thứ hai và thường trở nên tồi tệ hơn với mỗi lần mang thai tiếp sau. Đó là bởi vì những người mẹ lần đầu có trương lực cơ tử cung tốt hơn nên tử cung có xu hướng co lại tốt hơn.
Bạn có thể mất nhiều thời gian hơn để lấy lại vóc dáng sau lần sinh thứ hai này. Cũng như lần mang thai đầu tiên, ăn uống để giảm cân sau sinh sẽ không có tác dụng nhiều. Bạn cần tập thể dục phù hợp để lấy lại cơ bắp tốt.

Đọc thêm: sàng lọc trước sinh là gì?

Thứ Bảy, 26 tháng 9, 2020

Bà bầu nên cẩn trọng trong khi ăn pate

Một thai phụ hai ngày sau ăn pate đột ngột buồn nôn, nôn ói, mệt mỏi. Vài ngày sau người phụ nữ mang thai 19 tuần này xuất hiện thêm chứng sụp mi, nói khó… phải chuyển Bệnh viện Chợ Rẫy gấp. Nhiều mẹ bầu lo lắng liệu pate có an toàn với phụ nữ mang thai không cùng dịch vụ sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu ngay nha các mẹ ?

Bà bầu nên cẩn trọng trong khi ăn pate

Thai phụ 19 tuần ngộ độc nặng do ăn pate chay

Hai vợ chồng bị ngộ độc là anh H.M.C (36 tuổi, trú Nha Trang, Khánh Hoà, có tiền sử tăng huyết áp) và vợ là chị H.O cùng tuổi. Chị O đang mang thai con đầu lòng ở tuần thai 19.
Khoảng 12h00 ngày 19/7, vợ chồng anh C cùng ăn pate Minh Chay, đến khoảng 9h00 ngày 20/7, anh C đột ngột buồn nôn, nôn ói, chóng mặt, mờ mắt, nuốt khó, sụp mi mắt, không sốt và nhập Bệnh viện Khánh Hòa. Sau 4 ngày điều trị, tình trạng bệnh nặng hơn, nên anh C được chuyển vào Bệnh viện Chợ Rẫy.
Vợ anh C khởi phát buồn nôn, nôn ói và mệt mỏi vào ngày 21/7, đến ngày 24/7 xuất hiện thêm các triệu chứng mờ mắt, sụp mi mắt, nuốt khó, nói khó. Chị cùng nhập Bệnh viện Chợ Rẫy trong khoảng thời gian như chồng mình.
Bệnh viện Chợ Rẫy cho hay cả hai bệnh nhân này tỉnh táo, tiếp xúc tốt, không sốt, sụp mi mắt hoàn toàn, nói khó, nuốt khó, yếu tứ chi, sức cơ từ 2-4/5, khó thở tăng dần, suy hô hấp phải đặt nội khí quản, thở máy vào ngày 27/7 (3 ngày sau khi vào viện). Đến nay, các bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân theo dõi ngộ độc botulinum nghi do ăn pate chay đóng hộp bị nhiễm khuẩn.
Vi khuẩn Clostridium botulinum typ B là vi khuẩn kị khí tuyệt đối, sinh bào tử; độc tố của vi khuẩn Clostridium botulinum có độc lực rất mạnh, ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe, kéo dài và dễ tử vong.
Hiện cả hai vợ chồng bệnh nhân đang được điều trị hỗ trợ với thở máy; thay huyết tương (5 lần, cách nhật); bổ sung Vitamin nhóm B, dinh dưỡng, vật lý trị liệu… Kết quả điều trị tới ngày 25/8 cho thấy tình trạng đang cải thiện khá.

Các mối nguy hại từ pate đối với bà bầu

Vi khuẩn Listeria


Tất cả các hình thức của pate (làm từ thịt, rau hoặc cá) đều chứa nhiều vi khuẩn listeria hơn so với các loại thực phẩm khác
Listeria là một loại vi khuẩn gây ra bệnh listeriosis. Sự nhiễm vi khuẩn này có thể gây ra sảy thai. Những thai phụ nhập viện do nhiễm Listeria chiếm 88% và tần suất tử vong là 30%. Thai phụ dễ bị nhiễm Listeria hơn là những người không mang thai. Listeria có thể xuyên qua nhau thai cho nên bào thai cũng sẽ bị đe dọa và sẽ bị mắc phải những trường hợp ngộ độc máu.
Ngoài pate, những loại thực phẩm cần tránh để không bị nhiễm Listeria bao gồm: thịt nấu sẵn mua ở hàng quán (nếu cần thiết do công việc bận rộn mà phải dùng các loại thịt này thì cần phải hâm nóng kỹ lưỡng), hải sản xông khói chẳng hạn như thịt cá hồi muối, cá hồi xông khói…, phô mai mềm chưa được tiệt trùng (unpasteurized), sữa tươi chưa tiệt trùng…xét nghiệm triple test là gì ?

Vi khuẩn Clostridium botulinum typ B


vi khuẩn Clostridium botulinum có độc tố là botulinum. Với liều 0,004μg/kg cân nặng, botulinum sẽ giết chết một người trưởng thành. Botulinum là chất độc thần kinh cực mạnh, nó xâm nhập vào các tế bào thần kinh, rồi ngăn chặn sự giải phóng chất dẫn truyền acetylcholine từ các đầu dây thần kinh. Một khi chất dẫn truyền thần kinh này bị chặn, xung thần kinh không thể truyền dẫn được nữa, giao tiếp các tế bào thần kinh không được thực hiện, làm cho các cơ bị tê liệt.
Ngộ độc botulinum không phải là cá biệt, do vi khuẩn tồn tại tương đối phổ biến, ngộ độc chủ yếu vẫn xảy ra ở thịt bảo quản trong điều kiện thiếu không khí. Vì vậy, ngộ độc có thể vô tình xảy ra ở bất cứ thực phẩm nào, không chỉ ở pate.
Nguy hiểm như vậy nhưng botulinum không chịu được nhiệt, nếu đun ở 100⁰C, sau 2 phút chất độc bắt đầu biến tính và giảm độc lực, đun đến 10 phút có thể bị phá hủy. Đây là điều may mắn, bởi thực phẩm đun sôi nhiệt độ xấp xỉ 100⁰C, nên đồ ăn tươi nấu chín về cơ bản là yên tâm.
Nhưng với thực phẩm chế biến sẵn, dù đã đun nóng ở nơi sản xuất, thì vẫn còn công đoạn vận chuyển và lưu thông, nó được bảo quản trong vài ngày đến vài tháng, người sử dụng sẽ ăn ngay chứ không đun sôi lại, vì thế mà khó đảm bảo an toàn. Để tránh bị độc tố botulinum gây hại, từ lâu các nhà sản xuất đã tìm ra phương pháp bổ sung Nitrit, đây là chất đặc biệt hiệu quả trong việc ức chế độc tố botulinum.
Mặc dù Nitrit cũng độc, nhưng với liều lượng nhỏ vẫn chấp nhận được, nó sẽ tổng hợp thành nitrosamine trong thịt. Tất cả các nước trên thế giới đều cho phép bổ sung Nitrit vào các sản phẩm thịt đã qua chế biến.

Làm sao để biết bạn có bị ngộ độc botulinum

– Ngộ độc xuất hiện thường xuất hiện sau ăn lần cuối 12-36 giờ, tối đa 1 tuần.
– Tất cả các trường hợp bữa ăn cuối cùng đã ăn quá 1 tuần mà không biểu hiện bất thường là bạn không bị ngộ độc.
– Nếu bữa ăn cuối cùng của bạn trong vòng 1 tuần trong khi bạn chưa có biểu hiện gì bất thường, bạn bình tĩnh theo dõi, khi có biểu hiện bất thường thì tới cơ sở y tế gần nhất khám và điều trị.

Phòng tránh ngộ độc thực phẩm từ pate

– Chọn các sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, có tiêu chuẩn chất lượng và an toàn được công nhận.
– Không dùng pate có mùi hoặc màu sắc thay đổi, hoặc có vị thay đổi khác thường.
– Không nên tự đóng gói kín pate theo các cách khác nhau (hộp, chai, lọ, hộp…) trong thời gian kéo dài trong điều kiện không phải đông đá.
– Dùng pate khi mới vừa chế biến, mới nấu chín. Lưu ý nấu chín sẽ phá hủy độc tố botulinum (nếu không may có trong thực phẩm).
– Không nên ăn pate quá nhiều, chỉ nên ăn khoảng 1 lần/tháng, đặc biệt không ăn vào 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thai kỳ.

Đọc thêm: xét nghiệm sàng lọc trước sinh bao nhiêu tiền

Cách giúp bà bầu tránh xa ô nhiễm không khí

 Hiểu rõ tác động của tình trạng ô nhiễm không khí đối với sức khoẻ của cả mẹ lẫn bé sẽ giúp bạn thực hiện các biện pháp giảm thiểu, ngăn ngừa phù hợp. Cùng sàng lọc trước sinh gentis tìm hiểu ngay nha các mẹ !

Cách giúp mẹ bầu tránh xa ô nhiễm không khí

Nguy hại từ ô nhiễm không khí đến sức khỏe bà bầu

Ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ

Khi mang thai, khả năng miễn dịch của người mẹ suy giảm, vì vậy tiếp xúc nhiều với các chất ô nhiễm trong không khí có thể gây khó chịu, mệt mỏi.
Các chất gây ô nhiễm không khí còn có thể ảnh hưởng tới chức năng phổi, gây kích ứng khí quản và dẫn đến đau tức ngực, khó thở… Nếu tiếp xúc với ô nhiễm không khí thường xuyên trong thời gian dài, bà bầu sẽ có nguy cơ cao mắc các bệnh đường hô hấp như viêm phế quản, khí phế thũng, thậm chí có thể dẫn tới ung thư phổi.
Các triệu chứng đau tức ngực, khó thở có thể trở nên nghiêm trọng hơn nếu phụ nữ mang thai bị hen suyễn. Cụ thể, bà bầu bị hen suyễn sẽ có nguy cơ cao mắc chứng tiền sản giật – tình trạng huyết áp tăng cao trong thai kỳ, dẫn tới suy giảm chức năng gan, thận.Đo độ mờ da gáy để làm gì ?

Ảnh hưởng tới thai nhi

Các nhà nghiên cứu cho thấy việc tiếp xúc với các hạt ô nhiễm không khí nhỏ ngay từ khi còn trong bụng mẹ có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của não, thậm chí còn làm suy giảm chỉ số IQ của trẻ. Theo các nhà khoa học: các hạt bụi độc hại có thể đi qua nhau thai, gây tổn thương não trực tiếp.
Việc tiếp xúc với những chất ô nhiễm có thể làm co mạch máu, gây hạn chế lưu lượng máu đến tử cung và làm mất khả năng cung cấp ôxy cũng như các chất dinh dưỡng, khiến thai nhi chậm phát triển. Điều này cũng có thể gây ra một số biến chứng thai kỳ phổ biến như thai chậm tăng trưởng trong tử cung.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện việc tiếp xúc với các chất ô nhiễm trong thời đầu của thai kỳ có ảnh hưởng đáng kể đối với hệ tuần hoàn của thai nhi, đặc biệt là động mạch chính và tĩnh mạch rốn. Việc tiếp xúc về sau cũng gây ảnh hưởng chủ yếu tới kích thước của thai nhi do lưu lượng máu hạn chế từ người mẹ sẽ làm mất khả năng dinh dưỡng bào thai vào giai đoạn cuối.
Tiếp xúc với ô nhiễm không khí trước khi mang thai dẫn tới có khả năng sinh con bị dị tật bẩm sinh cao hơn gần 20%, phụ nữ dễ sinh con bị dị tật hở hàm ếch hoặc môi.
Nguy hiểm nhất là từ những hạt bụi nano. Dù chỉ là một lần tiếp xúc với những hạt bụi nano cũng sẽ làm suy giảm chức năng của các động mạch trong tử cung. Nghiên cứu này cũng cho thấy việc tiếp xúc vào cuối thai kỳ cũng có thể hạn chế lưu lượng máu của cả mẹ và bé, và tiếp tục ảnh hưởng trẻ cho đến khi trưởng thành.
Đến năm 2025, lượng hạt titan dioxit cỡ nano được sản xuất hằng năm trên toàn thế giới được dự đoán sẽ đạt 2,5 triệu tấn. Ngoài việc là một thành phần trong không khí ô nhiễm, titan dioxit còn thường được ứng dụng trong rất nhiều sản phẩm chăm sóc cá nhân như kem chống nắng và phấn phủ.
Đầu tháng thứ nhất và cuối tháng thứ ba của thai kỳ chính là những thời điểm mà các chất ô nhiễm sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất tới hệ tim mạch của mẹ và thai nhi.
5 tip giúp mẹ bầu tránh xa ô nhiễm không khí

Cẩn thận các nguồn hơi độc có trong nhà

Cần kiểm tra các nguồn hơi độc có thể có trong nhà bạn như: bếp than, khí thải xe ô tô. Không nên khởi động xe trong gara, đun bếp than, dùng bếp than để sưởi khi đang đóng kín cửa.

Tránh xa khói thuốc lá

Khói thuốc là một chất gây ô nhiễm có thể làm hại trầm trọng sức khỏe thai nhi và gây dị tật bẩm sinh. Vì vậy mẹ bầu nên tránh xa những nơi chứa khói thuốc lá, hãy yêu cầu gia đình, khách trong nhà hoặc đồng nghiệp không hút thuốc khi gần bạn

Tránh xa không khí ô nhiễm

Nếu nhận được cảnh báo ô nhiễm trong khu vực sinh sống, mẹ bầu nên hạn chế ra ngoài, nên ở trong nhà đóng cửa sổ và bật điều hòa.
Không chạy, đi bộ trên đường có nhiều xe lưu thông
Không nên chạy, đi bộ trên đường cao tốc có lưu lượng giao thông cao, bởi dù thời tiết có như thế nào nhưng khi hoạt động mẹ bầu sẽ hít thở nhiều hơn trong không khí bị ô nhiễm.Nên đi bộ trong công viên hoặc khu vực dân cư có lưu lượng giao thông đi lại ít hoặc có nhiều cây xanh giúp không khí trong lành hơn.

Đóng van bếp ga sau khi sử dụng

Và một điều nhỏ nữa nhưng rất có ích đó là hãy chắc chắn rằng bếp ga trong nhà luôn được đóng van an toàn và đúng cách sau khi sử dụng
Những phát hiện về ô nhiễm không khí cho thấy những phụ nữ mang thai, những người đang trong độ tuổi sinh đẻ, và có thể có con, cũng như những người đang điều trị sinh sản, nên tránh những nơi có mức độ ô nhiễm không khí cao, hoặc nên ở trong nhà vào những ngày khói bụi dày đặc, để giảm mức phơi nhiễm. Áp dụng 5 tip giúp tránh xa bầu không khí ô nhiễm sẽ giúp mẹ bầu bảo vệ sức khỏe của mình và thai nhi được tốt hơn.

Đọc thêm: xét nghiệm double test là gì ?

Thứ Năm, 24 tháng 9, 2020

Thời điểm virus viêm gan B lây truyền từ người mẹ sang con

 Viêm gan B là bệnh lây lan trong cộng đồng qua đường quan hệ tình dục, truyền máu và từ mẹ sang con, trong đó chủ yếu là từ mẹ sang con. Việt Nam là nước có tỉ lệ người nhiễm viêm gan B cao so với thế giới, chiếm khoảng 15%- 20% dân số. Điều đáng nói là có tới 90% – 95% mẹ bị nhiễm virut viêm gan B lây sang con.

Định nghĩa viêm gan B là gì ?

Viêm gan B là một bệnh nhiễm virus ảnh hưởng đến gan. Khi mọi người mắc bệnh này triệu chứng có thể là vàng da, vàng mắt, mệt mỏi, chán ăn, nôn mửa, đau bụng và đau. Lây nhiễm viêm gan B qua tiếp xúc gần với máu, các chất dịch cơ thể khác hoặc qua quan hệ tình dục mà không có bao cao su.

Thời điểm virus viêm gan B lây truyền từ mẹ sang con

Có 3 thời điểm virus viêm gan B có thể lây truyền từ mẹ sang con: Trong khi mang thai, trong lúc chuyển dạ đẻ và thời kỳ cho con bú.

Trong giai đoạn mang thai

Tỷ lệ viêm gan B lây truyền từ mẹ sang con trong giai đoạn mang thai rất thấp, không quá 2% thông qua các xét nghiệm sàng lọc trước sinh. Nguyên nhân là do giữa máu mẹ bầu và thai nhi không tiếp xúc với nhau mà được ngăn cách bởi một hàng rào nhau thai, đây cũng là nơi trao đổi chất dinh dưỡng.

Trong giai đoạn đầu thai nghén, nhau thai sẽ gồm 4 lớp: Nội mô mao mạch máu, mô liên kết, lá nuôi tế bào và lá nuôi hợp bào. Nhưng sau tháng thứ 4 – giai đoạn sau thai nghén thì lá nuôi tế bào sẽ biến mất, lá nuôi hợp bào trở nên rất mỏng và mô liên kết giảm đi đáng kể. Dẫn đến hàng rào nhau thai trở lên rất mỏng manh. 

Vì thế chỉ cần một chấn động nhẹ cũng dẫn đến làm tổn thương hàng rào nhau thai, tăng khả năng máu của mẹ sẽ tiếp xúc với máu thai nhi làm lây truyền virus viêm gan B.

Trong lúc chuyển dạ đẻ

Tỷ lệ lây truyền virus viêm gan B từ mẹ sang con trong giai đoạn này lên tới hơn 90%. Lúc chuyển dạ cơ tử cung co thắt, các mạch máu nơi nhau thai bám cũng bị co thắt có thể khiến cho máu mẹ tiếp xúc trực tiếp với máu con, hoặc lúc trẻ chui qua ống âm đạo của mẹ sẽ tiếp xúc với dịch âm đạo cũng khiến trẻ bị lây nhiễm viêm gan B từ mẹ.

Thời kỳ cho con bú

Khả năng lây nhiễm trong thời kỳ này rất thấp, cực kỳ hiếm các trường hợp trẻ bị nhiễm virus viêm gan B trong thời gian bú mẹ. Mặc dù đã phát hiện HBV DNA có trong sữa non của bà mẹ HBsAg dương tính nhưng với nồng độ rất thấp, vì vậy khả năng lây nhiễm qua các dịch này cũng rất thấp.

Các triệu chứng của viêm gan B trong thai kỳ là gì?

Trường hợp phụ nữ mang thai bị nhiễm lần đầu, các dấu hiệu bao gồm:

– Vàng da

– Da hoặc lòng trắng của mắt chuyển sang màu vàng và nước tiểu của chuyển sang màu nâu hoặc cam.

– Phân màu sáng.

– Sốt

– Mệt mỏi kéo dài hàng tuần hoặc hàng tháng.

– Vấn đề dạ dày như chán ăn, buồn nôn và nôn

– Đau bụng.

Mệt mỏi kéo dài là triệu chứng của viêm gan B khi mang thai

Viêm gan B ảnh hưởng đến thai nhi như thế nào?

Virus viêm gan B sống hầu hết trong máu và dịch sinh dục của mẹ bầu và không truyền qua được nhau thai. Nên sẽ không gây ảnh hưởng nhiều cho quá trình phát triển của thai nhi như những loại virus khác (rubella, cúm,…). Mẹ bầu bị nhiễm viêm gan B không phải là nguyên nhân gây dị tật bẩm sinh, nhưng khiến tỷ lệ trẻ khi sinh bị nhẹ cân cao hơn.

Nếu bị viêm gan B nặng ở 3 tháng cuối thai kỳ thì mẹ bầu sẽ có nguy cơ sinh non. Do vậy, điều quan trọng nhất của người mẹ nếu bị viêm gan B chính là biết cách phòng tránh tối đa khả năng lây nhiễm cho thai nhi.

Nếu trẻ sơ sinh nhiễm virus viêm gan B sẽ có nguy cơ cao đến 90% trở thành người mang mầm bệnh và truyền virus cho người khác. Khi đến giai đoạn trưởng thành, khoảng 25% trường hợp sẽ có nguy cơ chết vì xơ gan hoặc ung thư gan.

Nguyên nhân gây viêm gan B trong thai kỳ

Ngoài lây qua đường truyền máu, quan hệ tình dục, bệnh viêm gan B lây truyền từ mẹ sang con là chủ yếu. Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm virut viêm gan B có thể truyền sang bào thai. Trong giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%, nếu mẹ bị bệnh ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây nhiễm sang con là 10% và sẽ tăng cao tỷ lệ lây nhiễm sang con tới 60-70% nếu mẹ bị mắc bệnh ở 3 tháng cuối của thai kỳ. Nguy cơ truyền bệnh cho thai nhi có thể lên tới 90% nếu không có biện pháp bảo vệ ngay sau khi sinh, 50% số trẻ này sẽ bị viêm gan mạn tính và có nguy cơ bị xơ gan lúc trưởng thành.

Người mẹ bị nhiễm viêm gan siêu vi B trước khi có thai có thể xảy ra khi đang mang thai. Việc có thai không phải là yếu tố làm cho bệnh viêm gan siêu vi B ở mẹ nặng lên mà ngược lại siêu vi B không gây ảnh hưởng xấu cho tiến trình mang thai cũng như cho bào thai. Việc mang thai tiến triển bình thường, thai nhi phát triển tốt và không có nguy cơ bị dị dạng thai nhi. Chỉ khi mẹ bị viêm gan siêu vi B nặng ở giai đoạn III của thai kỳ thì mới có nguy cơ sinh non. hội chứng edwards và những điều mẹ bầu cần biết ?

Chẩn đoán viêm gan B

Trên cơ sở lâm sàng, không thể phân biệt viêm gan B với viêm gan do các tác nhân virus khác gây ra, do đó, việc xác nhận chẩn đoán trong phòng thí nghiệm là rất cần thiết. Một số xét nghiệm máu có sẵn để chẩn đoán và theo dõi những người bị viêm gan B. Chúng có thể được sử dụng để phân biệt nhiễm trùng cấp tính và mãn tính.

Chẩn đoán nhiễm trùng viêm gan B trong phòng thí nghiệm tập trung vào việc phát hiện kháng nguyên bề mặt viêm gan B HBsAg. WHO khuyến cáo rằng tất cả các hiến máu đều được xét nghiệm viêm gan B để đảm bảo an toàn cho máu và tránh lây truyền ngẫu nhiên cho những người nhận sản phẩm máu.

Nhiễm HBV cấp tính được đặc trưng bởi sự hiện diện của kháng thể HBsAg và immunoglobulin M (IgM) đối với kháng nguyên lõi, HBcAg. Trong giai đoạn đầu của nhiễm trùng, bệnh nhân cũng có huyết thanh dương tính với kháng nguyên viêm gan B e (HBeAg). HBeAg thường là một dấu hiệu của sự nhân lên cao của virus.

Phòng ngừa viêm gan B

Có thể ngăn ngừa lây truyền HBV chu sinh bằng cách xác định phụ nữ mang thai bị nhiễm HBV (tức là kháng nguyên bề mặt viêm gan B [HBsAg] và cung cấp vắc-xin globulin miễn dịch viêm gan B và vắc-xin viêm gan B cho trẻ trong vòng 12 giờ sau sinh.

Nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) ở phụ nữ mang thai có nguy cơ nghiêm trọng đối với trẻ sơ sinh. Nếu không có điều trị miễn dịch sau phơi nhiễm, khoảng 40% trẻ sơ sinh có mẹ nhiễm HBV ở Hoa Kỳ sẽ bị nhiễm HBV mạn tính, khoảng một phần tư trong số đó cuối cùng sẽ chết vì bệnh gan mãn tính.

Ngăn chặn lây truyền HBV chu sinh là một phần không thể thiếu trong chiến lược quốc gia loại trừ viêm gan B ở Hoa Kỳ.

Sàng lọc phổ biến phụ nữ mang thai đối với HBsAg trong mỗi lần mang thai:

– Sàng lọc tất cả phụ nữ mang thai dương tính với HBsAg để tìm HBV DNA để hướng dẫn sử dụng liệu pháp kháng vi-rút của mẹ trong thai kỳ. AASLD đề nghị điều trị bằng thuốc kháng vi-rút cho mẹ khi HBV DNA> 200.000 IU / mL

– Xử lý tình huống cho bà mẹ có HBsAg dương tính và trẻ sơ sinh

– Cung cấp điều trị dự phòng miễn dịch cho trẻ sơ sinh có mẹ bị nhiễm bệnh, bao gồm vắc-xin viêm gan B và globulin miễn dịch viêm gan B trong vòng 12 giờ sau sinh

– Tiêm vắc-xin định kỳ cho tất cả trẻ sơ sinh với loạt vắc-xin viêm gan B, với liều đầu tiên được tiêm trong vòng 24 giờ sau khi sinh

Đọc thêm: Bảng giá sàng lọc trước sinh nipt

Mang thai trúng độc có hậu di chứng gì ?

 Trúng độc khi mang thai là một trong các loại bệnh dễ mắc phải ở thời kì cuối mang thai và đây cũng là bệnh đáng lo lắng nhất. Gần đây, do đã áp dụng các biện pháp dự phòng, dự phòng sớm, điều trị sớm nên tỉ lệ tử vong của mẹ và thai nhi đã giảm rất nhiều so với trước kia. Vậy cùng xét nghiệm sàng lọc trước sinh Gentis tìm hiểu ngay nhé !

Làm gì khi bị trúng độc lúc mang thai

Nguyên nhân trúng độc

Tuy trúng độc do mang thai là bệnh có tính nguy hiểm cao, nhưng đến nay, nguyên nhân gây bệnh vẫn chưa rõ. Có thể giải thích đơn giản là khi mang thai, cơ thể người mẹ không chịu nổi gánh nặng mang thai nên sinh ra rất nhiều trở ngại cho các chức năng khác của cơ thể và có biểu hiện như một chứng bệnh kèm theo.

Triệu chứng trúng độc khi mang thai

Trúng độc mang thai biểu hiện: Có ba triệu chứng chủ yếu là: phù thũng, cao huyết áp và nước tiểu abumin (sau tháng thứ 7 và 8). Tuy nhiên, triệu chứng biểu hiện ở mỗi người cũng khác nhau, có người xuất hiện cả ba triệu chứng, nhưng cũng có người chỉ xuất hiện một triệu chứng.

– Phù thũng là do nước có trong máu lọt qua mao mạch ra ngoài, tích tụ lại ở các tổ chức dưới da gây nên. Nếu thai phụ đứng cả ngày ở một tư thế cũng sinh ra phù thũng. Khi bạn bị phù thũng bình thường, hiện tượng này sẽ khỏi ngay sau khi bạn ngủ dậy. Nhưng nếu sáng dậy, bạn vẫn không thấy hết phù ở chân mà còn lan ra bàn tay, mặt, bụng… thì có khả năng là bạn đã trúng độc mang thai.

– Do tuần hoàn máu bị trở ngại cũng có thể gây ra huyết áp cao. Nếu áp suất đo được khi đè ép trên 18,6kpa, khi thả lỏng trên 12kpa thì đặc biệt phải chú ý. Khi bị cao huyết áp, mạch máu có thể gây ra bong nhau thai sớm, vì vậy bạn nên hết sức cẩn thận.

– Lúc mang thai, thận không phát huy hết được tác dụng, dù không phải là trúng độc mang thai cũng có lúc có hiện tượng nước tiểu abumin. Nếu bị trúng độc mang thai trong nước tiểu sẽ có nhiều abumin, căn cứ vào thử nước tiểu có thể phán đoán chính xác.

Thông qua tín hiệu cân nặng tăng đột ngột, có lúc cũng chuẩn đoán ngay là trúng độc mang thai. Nếu trúng độc mang thai bị nặng, cơ thể sẽ không đem đủ máu tới nhau thai, làm hạn chế sự phát triển của thai nhi. Khi người mẹ bị chứng này dễ bị đẻ non, dù có thể giữ thai tới gần ngày dự định sinh thì khi sinh ra bé cũng chỉ giống như thai nhi mới được 8 tháng.

Trẻ bị trúng độc mang thai yếu hơn so với trẻ thiếu tháng bình thường, tỉ lệ tử vong cao hơn, não kém phát triển hơn và tỉ lệ phát sinh do di chứng cũng cao hơn. Nếu triệu chứng này phát triển thêm một bước nữa thì trong lúc mang thai hoặc trong lúc đẻ có thể dẫn tới co giật do mạch máu não của trẻ bị co hẹp lại. Khả năng tử vong của cả mẹ và thai nhi đều cao. 

Hiện nay, chúng ta đã biết trúng độc mang thai có thể dẫn đến bệnh biến mạch máu DIC (máu đông trong các mạch máu) và bệnh máu không đông. xét nghiệm double test có cần thiết khi mang thai.

Chữa trị trúng độc khi mang thai

Ngày nay, vẫn chưa có phương pháp nào có thể chữa được khỏi hẳn chứng trúng độc mang thai. Vì thế, bà bầu nên chú ý:

– Đảm bảo trạng thái an toàn và yên tĩnh trong sinh hoạt hàng ngày.

– Chú ý ăn uống, đặc biệt phải hạn chế ăn muối (một ngày nên ăn dưới 7g muối).

– Dùng thuốc lợi tiểu, thuốc hạ huyết áp theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Khi triệu chứng tương đối nhẹ, nếu ở mức độ “có khuynh hướng trúng độc” thì phải hạn chế ăn muối và giữ yên tĩnh trong nghỉ ngơi, có thể sẽ làm các triệu chứng chuyển biến theo chiều hướng tốt. 

Mức độ hạn chế ăn muối, độ yên tĩnh trong nghỉ ngơi tuỳ theo triệu chứng để có cách quyết định điều chỉnh hợp lí. Tốt nhất, người bệnh nên sinh hoạt và điều trị theo chỉ dẫn của bác sĩ.

Nếu triệu chứng phát triển thêm một bước nữa, bạn buộc phải dùng thuốc lợi tiểu và thuốc hạ huyết áp hoặc lúc cần thiết phải dùng cả hai theo hướng dẫn của bác sĩ. Bạn cần vừa hạn chế ăn muối, giữ yên tĩnh, vừa phải uống các loại thuốc trên mới có thể điều trị bệnh này.

Khi triệu chứng nặng hơn nữa, thai phụ phải nằm viện để điều trị. Khi bạn nằm viện, bạn sẽ thoát khỏi áp lực trong các công việc hàng ngày nên sẽ giữ được yên tĩnh. Lượng muối ăn cũng sẽ được bác sĩ kiểm soát chặt chẽ nên đây là phương pháp tốt nhất để chữa trị chứng trúng độc mang thai.

Nếu chữa trị mà triệu chứng không chuyển biến tốt hoặc sự phát triển của thai nhi không giống như dự định thì lúc đó không nên đợi đến tuần thứ 40 mới sinh. Thời gian sinh, phương pháp sinh nên căn cứ theo chỉ định của bác sĩ.

Dự phòng trúng độc khi mang thai

Để dự phòng bệnh này, trước tiên phải kiểm tra định kì đều đặn bằng các phương pháp kiểm tra nước ối, nước tiểu… Khi bạn các triệu chứng sau đây, bạn nên đến bệnh viện kiểm tra:

– Phù bàn chân, bàn tay: Hàng ngày, vào mỗi buổi sáng khi thức dậy, bạn phải lưu ý xem mu bàn chân, ống chân có bị phù hay không. Nếu thấy phù, dùng ngón tay ấn, da thịt không hồi phục lại như cũ thì phải chú ý lập tức đến bệnh viện để kiểm tra. Nếu bạn bị phù ở cả mu bàn tay, có thể bệnh của bạn đã tương đối nặng.

– Tăng cân nhanh: Ở thời kì cuối mang thai, thường mỗi tuần cân nặng của người phụ nữ tăng khoảng 250 – 450g. Nếu vượt qua phạm vi này, bạn nên chú ý. Nếu trọng lượng hàng tuần quá 500g là dấu hiệu báo động bị trúng độc mang thai.

– Đau đầu, chóng mặt: Ngoài ra, nếu bạn còn thấy cảm giác nặng đầu, mất ngủ, toàn thân mệt mỏi…

– Đau dạ dầy, buồn nôn, nôn mửa: Giống triệu chứng đau dạ dày, ruột thừa khi phản ứng thai nghén.

– Nhìn không rõ: Có thể do huyết áp gây ra.

Điều quan trọng là hàng ngày bạn phải chú ý nghỉ ngơi và ngủ đầy đủ. Thai phụ nên ăn ít đồ mặn và cay, biết khống chế sử dụng các thức ăn có tính kích thích mạnh. Với người phụ nữ mang thai lần đàu, phụ nữ trên 35 tuổi mang thai, bà bầu quá mập, người có khuynh hướng cao huyết áp, người trước kia đã bị bệnh thận là những người có khuynh hướng dễ bị trúng độc mang thai.

Hậu di chứng

Triệu chứng trúng độc mang thai sẽ giảm rất nhanh sau khi sinh đẻ, nhưng lại khó khỏi hoàn toàn, rất dễ để lại di chứng. Những chứng phù thũng, huyết áp cao, nước tiểu nhiễm abumin vẫn có thể xuất hiện nếu bạn không chú ý. 

Do đó, những người đã từng mắc bệnh trúng độc mang thai, sau khi sinh nên đi kiểm tra định kì để tiến hành chữa trị triệt để. Nếu không chữa trị triệt để thì lần mang thai sau có thể bị trúng độc mang thai ngay từ thời kỳ đầu mang thai.

Đọc thêm: Đo độ mờ da gáy là gì ?