Thứ Bảy, 16 tháng 2, 2019

Khám phá giám định ADN cho "Thơ" thế nào?

Có lẽ, chưa bao giờ câu chuyện về những nghi án “đạo” tác phẩm văn chương lại trở nên nóng hổi, gây nhiều bức xúc như những ngày gần đây.>>xét nghiệm quan hệ huyết thống cha con

Khám phá giám nghiệm ADN cho "Thơ" như thế nào?

Khi sự việc còn chưa rõ ràng, nhiều “phe nhóm” đã lao vào bút chiến, chỉ trích nhau không thương tiếc. Chưa vội bàn đến chuyện ai “đạo” của ai nhưng rõ ràng sự việc này đã cho thấy kẽ hở trong lĩnh vực bảo vệ tác quyền, sở hữu trí tuệ. Và đáng buồn hơn, là thấy cái giá mà chính những người cầm bút sáng tạo phải trả khi bản thân họ “hờ hững” với vấn đề bản quyền, bảo hộ sở hữu trí tuệ giữa thời đại văn minh này.>> https://phantichadn.com/bang-gia-lam-the-adn-ca-nhan
Không phải đến bây giờ, chốn “trường văn, trận bút” mới xảy ra tranh cãi bản quyền. Với một tác phẩm chưa đăng kí quyền sở hữu thì ai cũng có thể nhận, có thể kiện và thậm chí nhiều trường hợp giằng co, tranh chấp mãi vẫn còn bỏ ngỏ. Nghịch lý đang tồn tại là các đơn vị quản lý bản quyền ở ta vẫn hoạt động theo kiểu chủ động “gõ cửa” từng nhà văn để mời mọc, giục giã việc đăng kí bản quyền kẻo họ phải ngồi chơi, xơi nước. Trong lúc đó thì người viết vẫn cứ ung dung, với suy nghĩ “lúc nào ra tòa hẵng hay”!
Người Việt có câu "Trăm cái lý không bằng tí cái tình". Nó từng đúng như thế, nhất là với những nghệ sĩ, thi nhân vốn không màng danh vọng, lợi lộc. Nhưng không có nghĩa câu nói đó sẽ đúng mãi! Và trong thời buổi hiện tại, khi đã động đến danh lợi rồi có khi “trăm cái tình lại chẳng bằng một nửa cái lý”. Sự thật là như thế. Trong bất kỳ lĩnh vực gì, chứ chẳng riêng thi ca.
Mấy vụ lùm xùm liên tiếp về bản quyền giữa các nhà thơ đã có chút danh tiếng chắc khiến nhiều người trong giới phải buồn rầu. Nhưng xét cho cùng, chính họ đã không “văn minh hóa” sự nghiệp sáng tác của mình để bản thân bị cuốn vào cái mớ bòng bong thật – giả lẫn lộn. Cho dù ai là nạn nhân, ai là thủ phạm thì vẫn là nỗi đau thi ca thời hiện đại, là một vết đen khó xóa trên thi đàn.
Không ít nhà thơ vẫn hồn nhiên bảo: “Tôi kệ, viết cho sướng cái thân mình. Thằng nào thích trộm thì trộm, thích đạo thì đạo”. Nhưng họ không hiểu rằng sự “hồn nhiên nghệ sĩ” đó đã gián tiếp tiếp tay cho gian dối. Hoặc đơn giản, đó là sự hồn nhiên kém văn minh khi phớt lờ những điều kiện có sẵn để bảo vệ đứa con tinh thần của mình. Có nhà thơ, nhà văn lúc “gặp chuyện” mới nháo nhác đi tìm lại bản thảo. Có người đến mức “không hồn nhiên” được nữa thì đành bất lực nhìn tác phẩm của mình bị cướp mất bởi vì kẻ gian “văn minh” hơn. Văn minh thật đấy, bởi dù là kẻ trộm nhưng lại chuẩn bị rất tốt cho tranh chấp pháp lý
Phân biệt người thật - giả còn có xét nghiệm ADN, chứ sản phẩm trí tuệ mà hồn cốt như nhau thì chỉ có lương tâm và cao hơn là bằng chứng (bản quyền) mới phân xử được!.
Duy Linh/Báo Gia đình & Xã hội

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét